CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1 Hoạt động Mở đầu(3p)

Một phần của tài liệu Tuần 7 (Trang 39 - 42)

1. Hoạt động Mở đầu(3p)

- GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi:

? Làm thế nào để phòng tránh tai nạn đuối nước - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về: sự trao đổi chất của cơ thể người với môi

trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, bệnh lây qua đường tiêu hoá và phòng tránh tai nạn đuối nước.

* Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm.

* Thời gian: 15p

- Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo 4 nội dung: (phát phiếu thảo luận cho các nhóm) (12 phút).

+ Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các

- Nhóm 1:

+ Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?

+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?

- Nhóm 2:

chất dinh dưỡng vai trò của chúng đối với cơ thể?

+ Nhóm 3: Giới thiệu về một số bệnh thường gặp, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, chăm sóc người thân khi bị bệnh.

+ Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?

- Hết thời gian, gọi các nhóm trình bày. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nhóm đó trả lời một số câu hỏi nhằm làm rõ nội dung.

nguồn gốc từ đâu?

+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Nhóm 3:

+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

- Nhóm 4:

+ Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?

+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chý ý điều gì?

* Kết luận: Cần ăn đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe. Biết cách chăm sóc bản thân và mọi người khi bị bệnh. Không nên chơi ở gần ao, hồ, sông ngòi,...

3. Hoạt động Luyện tập thực hành

* Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.

* Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:

- HS tự đánh giá: ghi tên các thức ăn đồ uống trong tuần của mình và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.

- Một số HS trình bày trước lớp. - Lớp và GV nhận xét. GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế.

+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?

+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và khoáng chất chưa? …..

* Kết luận: Áp dụng kiến thức đã học vào cuốc ống hằng ngày.

* Vận dụng - Củng cố, dặn dò: 2p

- GV hệ thống kiến thức bài học, dặn HS tiết học sau.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo) - Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……… ……… ………

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của; cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào và vì sao phải tiết kiệm tiền của.

- Hs tự điều chỉnh hành vi biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. Biết nhắc nhở bạn bè, anh em, chị em cùng thực hiện tiết kiệm tiền của.

- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống. * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

- Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

* BVMT: Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc

sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

* SDNLTK:

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas,… chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết. kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

* TT HCM: Cần kiệm liêm chính.

Một phần của tài liệu Tuần 7 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w