Là một giỏo viờn mới ra trường, tỡnh cờ bạn nghe được hai học sinh đi trước đang núi chuyện và cú ý chờ bai bài giảng của bạn vừa nụng cạn, vừa kộm hấp dẫn. Trong tỡnh huống đú, bạn sẽ làm gỡ?
1. Lờ đi như khụng nghe thấy họ núi gỡ và đi tiếp.
2. Đi vượt lờn trờn và hỏi “Hai em trũ chuyện gỡ mà vui thế?” nhằm chấp dứt cõu chuyện “buụn dưa lờ” lung tung, phờ phỏn giỏo viờn khụng đỳng chỗ và cũng là để “nhắc khộo” cho chỳng biết bạn đó nghe thấy.
3. Khụng phản ứng gỡ vội mà chỳ ý lắng nghe hết cõu chuyện xem hai học sinh đú phàn nàn về vấn đề gỡ. Khi biết được thụng tin, bạn cú thể xem lại cỏch dạy của mỡnh cho phự hợp. Buổi lờn lớp sau bạn gợi ý lại vấn đề bằng cỏch hỏi cỏc em về cỏch dạy của mỡnh và “vụ tỡnh” mời một trong hai em hụm qua lờn phỏt biểu. Sau đú bạn hứa sẽ tiếp thu và nhắc nhở cỏc em nờn núi chuyện một cỏch trực tiếp, thẳng thắn với giỏo viờn, khụng nờn biến nú thành những cõu chuyện phiếm sau lưng cỏc thầy cụ.
Việc bàn tỏn về cỏc thầy cụ giỏo dường như đó là một “căn bệnh món tớnh” của học sinh. Nào là cụ này xinh, cụ kia xấu, cụ này ăn mặc “model”, thầy kia cú nụ cười duyờn, đụi mắt đẹp, rồi cụ kia cú dỏng đi “hóm tài”… vụ vàn những “đặc điểm” của cỏc thầy cụ trở thành đề tài cho cỏc cuộc bàn luận sụi nổi ở mọi lỳc mọi nơi. Là một giỏo viờn trẻ bạn nờn “làm quen” dần với điều này và đụi khi cũng phải coi nú là “chuyện thường ngày ở huyện” nờn khụng cần để ý.
Nhưng lần này bạn vụ tỡnh nghe thấy cõu chuyện về cỏch giảng bài của bạn. Khụng thể bỏ ngoài tai được rồi. Là một giỏo viờn trẻ mới về trường, bạn luụn cú tõm lý lo lắng, “nghe ngúng” xem cú ai bàn tỏn gỡ về cỏch dạy của mỡnh khụng? Phương phỏp truyền đạt của mỡnh đó thực sự phự hợp chưa?... Vỡ vậy khi nghe lời phàn nàn dự khụng trực tiếp và chưa chắc đó chớnh xỏc này cũng làm bạn giật mỡnh. Bạn sẽ “hành động” ngay lập tức bằng cỏch đi vượt lờn trờn và ra tớn hiệu cho chỳng biết là bạn đó nghe thấy, và “liệu hồn” mà chấm dứt ngay. Điều đú cũng cần thiết để ngăn chặn việc núi năng về giỏo viờn khụng đỳng chỗ, nhưng cũng chỉ là giải phỏp tạm thời mà thụi. Biết đõu khi bạn đi qua rồi chỳng cũn bàn tỏn nhiệt tỡnh hơn thỡ sao!
Hay bạn sẽ bỏ qua vỡ cho rằng đú chỉ là những cõu chuyện thường ngày, chẳng cú gỡ lạ của học sinh, khụng đỏng phải bận tõm. Nếu nghĩ như vậy e rằng bạn đó quỏ chủ quan. Vỡ biết đõu những lời núi đú lại phản ỏnh đỳng sự thật, một sự nhận xột rất cần thiết để bạn tiến bộ mà khụng bao giờ bạn cú thể nghe một cỏch trực tiếp.
Vỡ thế hóy thận trọng và bỡnh tĩnh hơn, cố gắng lắng nghe hết những điều mà hai học sinh đú đang “trũ chuyện” về mỡnh (mặc dự phải núi thẳng rằng “nghe trộm” cõu chuyện của người khỏc là việc làm hơi xấu, bạn khụng nờn vận dụng nú một cỏch thường xuyờn). Sau đú bạn chắt lọc thụng tin và xem lại cỏch dạy của mỡnh xem cú gỡ chưa ổn và tỡm cỏch khắc phục. Nhưng điều này đũi hỏi sự điềm tĩnh, biết lắng nghe và thấu hiểu học sinh mà khụng phải giỏo viờn nào cũng cú được. Thỏi độ luụn sẵn sàng tiếp thu để thay đổi rất cần thiết cho những giỏo viờn trẻ muốn cải thiện khả năng giảng dạy của mỡnh.
Và trong buổi học hụm sau chắc chắn bạn phải dành ra một khoảng thời gian để thẩm định lại thụng tin. Bạn cú thể bắt đầu vấn đề một cỏch nhẹ nhàng cởi mở: “Như cỏc em biết cụ là một giỏo viờn trẻ, mới ra trường nờn kinh nghiệm nghề nghiệp cũn rất non nớt. Chớnh vỡ vậy cỏch giảng bài của cụ chắc chắn sẽ cũn những chỗ chưa sõu sắc, chưa phự hợp. Trước hết cụ mong cỏc em hiểu và thụng cảm cho cụ. Nhưng điều cụ mong muốn hơn đú là cỏc em sẽ gúp ý, giỳp đỡ cụ để cụ cú thể thay đổi. Nếu cỏc em khụng cho cụ biết thỡ trước hết người thiệt thũi sẽ là cỏc em. Cỏc em hoàn toàn cú quyền phỏt biểu thẳng thắn những suy nghĩ của mỡnh vỡ mục đớch xõy dựng, cụ rất cảm ơn và trõn trọng những ý kiến đú”. Dừng một lỏt để học sinh cú thời gian để suy nghĩ nghiờm tỳc về vấn đề này, bạn cú thể tiếp tục bằng cỏch mời cỏc em phỏt biểu. Nhõn cơ hội này bạn cũng nờn
“đỏnh tiếng” cho hai em học sinh hụm qua đó bàn tỏn sau lưng bạn là bạn đó biết cỏc em “núi xấu” về bạn bằng cỏch “vụ tỡnh” gọi một trong hai lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Kết thỳc buổi thảo luận đú, bạn cần phải chốt lại vấn đề và khụng quờn nhắc nhở cỏc em: “Cụ rất vui vỡ hụm nay cỏc em đó núi lờn những suy nghĩ của mỡnh. Cụ hứa sẽ cú sự điều chỉnh để phự hợp với cỏc em hơn. Cụ trũ chỳng ta cựng phấn đấu vỡ một kết quả tốt đẹp nhất. Nhưng cụ mong rằng lần sau cú vấn đề gỡ cỏc em hóy cứ trao đổi thẳng thắn với cỏc thầy cụ giỏo, đừng e ngại điều gỡ cả. Đú là quyền lợi chớnh đỏng của cỏc em. Tuyệt đối khụng nờn đem những vấn đề đú ra bàn tỏn, nếu “chẳng may” cỏc thầy cụ biết được sẽ nghĩ
khụng hay về cỏc em”.
Sau cuộc trũ chuyện vừa chõn tỡnh vừa nghiờm khắc ấy, chắc chắn học sinh sẽ cảm phục bạn hơn khụng chỉ vỡ bản lĩnh của một cụ giỏo trẻ mà cũn vỡ sự cởi mở, tinh thần cầu tiến, khụng tự ỏi cỏ nhõn, luụn phấn đấu vỡ tương lai của học trũ.