Một tỡnh huống khú xử trong phũng th

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 31 - 34)

Trong phũng thi cú một em học sinh là con của vị giỏm đốc cơ quan chồng bạn đang cụng tỏc, bị bắt quả tang đang quay cúp bài và thậm chớ cũn cú lời lẽ thiếu lễ phộp với giỏm thị. Bạn cũng cú mặt ở đú. Vậy bạn sẽ ứng xử sao đõy?

1. Quay đi chỗ khỏc coi như khụng biết hoặc vỡ khụng thuộc quyền hạn giải quyết của mỡnh.

2. Bạn cố gắng xin giỏm thị tha cho em đú chỉ vỡ “đú là con của một nhõn vật rất quan trọng ở cơ quan chồng bạn”.

3. Bạn kiờn quyết để cho giỏm thị xử lý theo đỳng nguyờn tắc, đồng thời giải thớch cho em đú biết mức độ vi phạm của mỡnh và cú hướng khắc phục. Nhưng để khụng gõy căng thẳng trong mối quan hệ của bạn và em đú, đồng thời trỏnh tiếng “thấy người quen mà khụng giỳp”, bạn cú thể núi với em là bạn sẽ núi với Hội đồng kỷ luật nõng đỡ em nếu như em thực sự cú quyết tõm khắc phục khuyết điểm.

Trong mối quan hệ xó hội chồng chộo, phức tạp như hiện nay thỡ tỡnh huống của người giỏo viờn này khụng phải là hiếm gặp. Nếu là người nhà ruột thịt của bạn thỡ cũn dễ vỡ dự sao họ cũng cú thể thụng cảm được. Đằng này lại là con của một vị lónh đạo trong cơ quan chồng bạn, cú thể rất cú ảnh hưởng đến con đường cụng danh của anh ấy. Cú khi chỉ cần sự “quan tõm, tạo điều kiện” của bạn đối với học sinh thỡ biết đõu phụ huynh của em đú sẽ cho chồng bạn những cơ hội thuận lợi. Nhưng cũng vỡ thế mà chỉ cần thỏi độ khụng “thiện chớ hợp tỏc” của bạn cũng cú thể gõy khú khăn cho anh ấy. Vậy bạn phải xử lý thật

khộo lộo để khụng phỏ vỡ nguyờn tắc trong việc giỏo dục học sinh nhưng cũng khụng làm tổn hại đến mối quan hệ của chồng mỡnh.

Nhiều người sẽ chọn phương ỏn 1. Đú là cỏch rỳt lui an toàn nhất để phụ huynh cũng khụng thể cú gỡ trỏch cứ bạn. Nhưng bạn cú tớnh đến trường hợp học sinh đú đó nhỡn thấy bạn và biết rằng bạn đó cố tỡnh làm ngơ? Lỳc đú thỡ rắc rối to! Đụi khi lảng trỏnh để đỡ phiền hà cho bản thõn lại khụng phải là cỏch xử lý hay.

Vậy theo bạn xử lý theo cỏch 2? Cũng khụng ớt trường hợp giỏo viờn chọn cỏch này. Đơn giản đú là một cơ hội để bạn tỏ rừ sự quan tõm giỳp đỡ của mỡnh đối với học sinh đú, và hy vọng rằng việc làm đú sẽ cú tỏc động tốt đến vị lónh đạo ở cơ quan chồng bạn. Nhưng như vậy bạn sẽ đối mặt ra sao với học sinh của mỡnh, chỳng cú cũn kớnh trọng bạn khụng khi chỉ vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà bạn đó sẵn sàng bỏ qua cho học sinh phạm lỗi. Bạn luụn nhắc nhở học sinh về sự cụng bằng, nghiờm khắc, nhưng chớnh hành động của bạn phản tỏc dụng mất rồi! Và chắc chắn sự bao che ấy cũng khụng cú lợi gỡ cho học sinh đó vi phạm kỷ luật vỡ sẽ tạo cho chỳng tõm lý “đó cú người che chở rồi, muốn làm gỡ thỡ làm”. Như vậy bạn khụng thể trỏnh khỏi cảnh phải đứng ra xin xỏ vài lần sau nữa. Xử lý theo cỏch này lợi thỡ chưa thấy đõu nhưng cỏi hại thỡ đó bày ra trước mắt.

Trong tỡnh huống này, cỏch tốt nhất là bạn luụn luụn giữ vững sự nghiờm khắc và cụng tõm của mỡnh. Dự là con của một người cú địa vị đi nữa nhưng đó vi phạm kỷ luật thỡ cần phải được xử lý. Bạn nhẹ nhàng giải thớch cho em học sinh đú biết rằng em đó vi phạm vào nội quy của trường nờn khụng thể xin cỏc thầy tuyờn bố “trắng ỏn” trước sự chứng kiến của đụng đảo mọi người được. Bạn cú thể núi: “Cụ cú thể giỳp em xin với cỏc thầy cụ giỏm thị nhưng như thế thỡ cỏc bạn sẽ nghĩ như thế nào về cụ, về em? Chắc chắn là sự coi thường đỳng khụng? Nhưng em yờn tõm, em vi phạm lần đầu thỡ cỏc thầy cụ chỉ lập biờn bản để nhắc nhở em thụi chứ khụng cú gỡ nặng nề cả. Nếu em thực sự nhận thấy lỗi của mỡnh và cú ý thức sửa chữa thỡ thầy cụ sẽ sẵn sàng giỳp đỡ em”. Với những lời lẽ chớ tỡnh ấy của bạn chắc chắn rằng dự khụng nhận được “sự bào chữa hiệu quả” của bạn nhưng học sinh đú cũng khụng giữ tõm lý bất bỡnh, tức giận với bạn.

15) Học sinh khụng học thờm ở lớp của thầy

Hiền là một học sinh vào loại khỏ giỏi trong lớp. Em đó đi học tại lớp học thờm của thầy B (giỏo viờn dạy mụn Toỏn ở lớp em) đó hai năm. Nhưng sang năm lớp 12 em khụng theo học thầy nữa mà chọn học thờm tại một thầy dạy Toỏn ở trường khỏc. Biết được điều này, thầy B cú vẻ khụng hài lũng, mỗi lần gọi Hiền lờn bảng trả lời thầy thường đặt ra những cõu hỏi rất khú, điểm bài kiểm tra của Hiền tự nhiờn “sa sỳt” hẳn. Hiền đó gặp bạn để tõm sự. Với tư cỏch là cụ giỏo chủ nhiệm, bạn xử lý thế nào?

1. Phản đối ngay những lời em núi vỡ cho rằng khụng bao giờ một thầy giỏo như thầy B lại cú thỏi độ đú với học sinh.

2. Tỏ ra thụng cảm với tõm sự của học sinh và hứa sẽ lựa lời núi giỳp với thầy dạy Toỏn.

3. Bạn khuyờn em học sinh trước hết cần xem lại nhận định của mỡnh cú chớnh xỏc hay khụng hay chỉ là “cảm giỏc” như thế. Sau đú em tỡm một cơ hội nào đú để khộo lộo tỡm hiểu nguyờn nhõn cỏch cư xử của thầy với em. Và để em cú thể yờn tõm phần nào, bạn hứa sẽ cú dịp chuyện trũ với thầy giỏo B để thầy hiểu và thụng cảm cho em.

Cú thể núi hiện nay học sinh ớt gặp phải vấn đề này và cũng khụng cũn hiện tượng thầy giỏo trự dập học sinh khi khụng tham gia học thờm ở lớp của thầy. Nhưng bạn cú chắc rằng tỡnh huống này khụng bao giờ xảy ra trong quỏ trỡnh bạn tham gia cụng tỏc chủ nhiệm?

Đõy là một tỡnh huống hiếm gặp nhưng lại khỏ phức tạp vỡ nú động chạm đến vấn đề tế nhị, khụng chỉ ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trũ mà cũn là tỡnh cảm giữa cỏc đồng nghiệp với nhau. Chớnh vỡ thế đũi hỏi ở bạn sự sỏng suốt và khộo lộo.

Lựa chọn theo cỏch 1 bạn sẽ trỏnh được những rắc rối với đồng nghiệp. Bạn cũng thừa biết rằng học sinh bạn cú thể dạy một, hai năm hoặc ba năm là cựng trong khi mối quan hệ với đồng nghiệp là mối quan hệ lõu dài, thường xuyờn, hàng ngày “chạm mặt với nhau”, khụng “dại” gỡ vỡ chuyện nhỏ của học sinh mà ảnh hưởng đến mối quan hệ đú. Nhưng như vậy cũn trỏch nhiệm là một giỏo viờn chủ nhiệm và lương tõm nghề nghiệp của bạn thỡ sao? Và thỏi độ của bạn lỳc đú rất dễ khiến em học sinh đú nghĩ rằng bạn “bao che” cho đồng nghiệp và khụng dỏm bờnh vực quyền lợi của học sinh. Niềm tin của học sinh đối với bạn theo đú mà giảm dần.

Bạn sẽ lựa chọn cỏch 2? Và đương nhiờn đối với học sinh lỳc đú bạn trở nờn vĩ đại vụ cựng. Nhưng bạn sẽ núi như thế nào với thầy dạy Toỏn? Chả lẽ lại “kết luận” thầy khụng hài lũng về học sinh khi khụng tham gia vào lớp học thờm của thầy? Mà bạn thừa biết rằng đõy mới chỉ là những lời tõm sự từ một phớa của em học sinh và cũng chỉ là nhận định “thầy cú vẻ khụng hài lũng”. Nếu đõy chỉ là nhận định chủ quan của cỏ nhõn em và khụng đỳng sự thật thỡ quả là tai hại, bạn đó xỳc phạm nghiờm trọng đến một đồng nghiệp đỏng kớnh của mỡnh rồi đấy.

Vậy lựa chọn hai cỏch trờn đều thể hiện sự núng vội và chủ quan trong nghệ thuật ứng xử sư phạm của bạn. Trong trường hợp này, khi chưa biết được mức độ chớnh xỏc của thụng tin đến đõu bạn cần giữ thỏi độ điềm tĩnh, hỏi han em đú thật cặn kẽ và khuyờn em nờn xem xột lại. Bạn cú thể núi: “Cụ hiểu nỗi lo lắng của em vỡ đõy là năm học rất quan trọng. Cỏc em hoàn toàn cú quyền lựa chọn học thờm ở một thầy giỏo phự hợp. Là thầy cụ, ai cũng mong cỏc em tiến bộ và cú kết quả học tập tốt. Chớnh vỡ thế theo cụ em nờn xem

lại thật kỹ bài làm của mỡnh xem cú chỗ nào khụng phự hợp với cỏch dạy của thầy khụng. Và biết đõu những cõu hỏi khú của thầy lại xuất phỏt từ mong muốn em tiến bộ. Nếu thực sự khi đó xem xột kỹ mà em vẫn khụng tỡm ra được nguyờn nhõn thỡ em nờn tỡm một cơ hội nào đú thật phự hợp, khộo lộo hỏi thầy xem do đõu mà bài của em điểm khụng cao để em cú cỏch khắc phục. Cụ nghĩ rằng với sự bỡnh tĩnh, khộo lộo, tế nhị và tụn trọng thầy giỏo của em, chắc chắn em sẽ cú được cõu trả lời. Và để em yờn tõm là bạn khụng bỏ mặc vấn đề của em, bạn cú thể hứa: “Về phớa cụ, cụ sẽ lựa lời trũ chuyện với thầy B để thầy hiểu và thụng cảm cho em”. Nhưng bạn cũng nờn nhắc em khụng nờn đem chuyện này ra để bàn tỏn làm chủ đề cho những cuộc “buụn dưa lờ” trờn lớp. Điều đú khụng giỳp em cải thiện được tỡnh hỡnh mà chỉ làm cho quan hệ thầy trũ xấu đi mà thụi.

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w