Khi phỏt hiện học sinh yờu nhau

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 49 - 52)

Theo dư luận của học sinh, bạn phỏt hiện trong lớp bạn chủ nhiệm cú một đụi hỡnh như “đó yờu nhau”. Bạn thấy cả hai thường khụng chỳ ý nghe giảng khi ở trong lớp. Và một lần bạn gặp họ đi xem phim cựng nhau và bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” ấy là đỳng sự thật.

Điều đỏng núi đõy là năm cuối cấp, và sức học của cả hai học sinh ấy đều cú chiều hướng đi xuống, nhất là cậu con trai từ một học sinh khỏ giỏi đó tụt xuống mức trung bỡnh khỏ. Là một chủ nhiệm lớp, trước tỡnh huống đú bạn xử lý ra sao? (chọn 1 trong 4 cỏch xử lý dưới đõy)

1. Biết rừ hiện tượng đú, nhưng vỡ nghĩ chỳng đó lớn, cú tự do cỏ nhõn và cần phải tự lo cho bản thõn mỡnh nờn bạn coi như khụng biết. Thậm chớ bạn cũn nghĩ: “Nếu mỡnh “nhỳng tay vào” chỳng khụng hiểu lại bảo mỡnh “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư của người khỏc, vừa mất thời gian lại vừa khiến chỳng coi thường.

2. Bạn tỡm mọi cỏch để “phanh phui” sự việc này trước lớp và nhắc nhở rất gay gắt cả hai học sinh đú và cú ý muốn cấm đoỏn khụng được yờu đương khi cũn là học sinh.

3. Bạn khộo lộo tỡm gặp riờng từng học sinh một và cú cỏch nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chỳng quan tõm đến chuyện học tập, vừa khụng ảnh hưởng đến kết quả của bản thõn vừa khụng ảnh hưởng đến thành tớch chung của cả lớp.

4. Bạn làm như khụng biết chuyện hai em đú cú tỡnh cảm với nhau, và cho lớp tổ chức một buổi thảo luận về “tỡnh yờu tuổi học trũ” để định hướng đỳng đắn cho cỏc em qua những lời tõm sự của bạn. Sau đú bạn cú thể gặp riờng từng em, õn cần tõm sự hỏi han xem lý do gỡ khiến cỏc em học hành sa sỳt để cỏc em cú thể giói bày và bạn sẽ đưa ra lời khuyờn chõn tỡnh, xỏc đỏng.

Việc nảy sinh tỡnh cảm khỏc giới ở cỏc em tuổi trung học phổ thụng hiện nay khụng cũn là hiện tượng hiếm hoi, nếu khụng muốn núi là khỏ phổ biến. Điều này xuất phỏt từ đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi. Đồng thời cũng do những tỏc động tiờu cực của những hiện tượng sản phẩm văn húa khụng lành mạnh, khiến cỏc em “trưởng thành” quỏ sớm. Ở cỏi tuổi lóng mạn và bồng bột này, cỏc em dễ dàng cú cảm tỡnh với nhau qua một ỏnh mắt, một nụ cười, mến nhau vỡ tài hỏt hay, đàn giỏi, hay cũng cú khi “yờu nhau” chỉ vỡ phục sức học của nhau… và muụn vàn lý do “chớnh đỏng” khỏc để yờu nhau. Vỡ vậy cỏc thầy cụ giỏo cần cú cỏi nhỡn thụng cảm và hiểu được tõm sinh lý lứa tuổi của cỏc em để cú cỏch xử lý cho phự hợp.

Bạn cú thể bỏ qua khụng “động chạm” gỡ đến chuyện đú vỡ cho rằng đú là việc riờng của chỳng và đú cũng cú thể là giải phỏp “an toàn”. Nhưng liệu xử lý như vậy cú thiếu trỏch nhiệm quỏ khụng? Vỡ học sinh của bạn đang học năm cuối đỏng lẽ phải dành thời gian cho những chuyện thi cử bự đầu, và chắc chắn bạn cũng chẳng vui vẻ gỡ khi chứng

kiến những học sinh khỏ giỏi của mỡnh lại học hành sa sỳt. Và biết đõu vỡ sự thiếu quan tõm của bạn mà cú thể hai học sinh của bạn sau đú sẽ gặp phải những hậu quả tai hại nào chăng? Nếu là một người giỏo viờn cú trỏch nhiệm với học trũ chắc chắn bạn khụng bao giờ chọn cỏch giải quyết cú vẻ “an toàn” cho bản thõn này.

Nhưng nếu quỏ “trỏch nhiệm” xử lý theo cỏch thứ hai thỡ thật sai lầm. Đú là cỏch xử lý rất thiếu tế nhị, khụng đạt được hiệu quả mà thậm chớ lại cũn phản tỏc dụng. Ở lứa tuổi này, cỏc em đó ý thức được tự do cỏ nhõn và cần người lớn phải tụn trọng những nhu cầu chớnh đỏng. Nếu bạn hy vọng rằng đưa ra phờ bỡnh trước lớp mà khiến chỳng xấu hổ và “chấm dứt” chuyện yờu đương thỡ thật là những suy nghĩ quỏ giản đơn. Vỡ nhiều học sinh ở lứa tuổi này cú quan niệm rằng đú là chuyện hết sức bỡnh thường, chẳng cú gỡ phải xấu hổ cả. Và nếu gặp phải những cụ cậu khỏ bướng bỉnh, chỳng cú thể “bật” lại ngay lập tức: “Đõy là chuyện riờng của chỳng em, khụng cần thiết cụ và cỏc bạn phải can thiệp” thỡ bạn biết núi gỡ được nữa đõy? Và bạn tỏ ý cấm đoỏn? Liệu cú tỏc dụng gỡ khụng, hay cũng chỉ khiến cỏc em “rỳt lui về hoạt động bớ mật”, khụng cụng khai chuyện tỡnh cảm của mỡnh, nhưng biết đõu đấy, càng cấm đoỏn cỏc em càng “yờu nhau” say đắm thỡ sao? Bạn cú thể chọn cỏch xử lý 3, gặp riờng từng em để khuyờn giải, phõn tớch cho cỏc em hiểu cỏi lợi, cỏi hại của việc yờu đương quỏ sớm và nhất là cỏc em cũn đang tuổi học trũ, đang phải tập trung toàn bộ sức lực cho việc học hành thi cử. Hóy dựng những lời lẽ thật chõn tỡnh, khộo lộo, tế nhị để chuyện trũ, tõm sự thật gần gũi. Bạn hóy khuyờn em học sinh nữ nhắc nhở, giỳp đỡ người bạn trai học tập thật tốt. Cũn đối với em học sinh nam, bạn hóy tỏc động tới lũng tự kiờu, tớnh hiếu thắng của em, làm cho em thấy được rằng hỡnh ảnh người con trai hoàn hảo trước mắt bạn gỏi trước hết phải giỏi giang, cú kiến thức, tư duy… để em cảm thấy mỡnh cần phải cố gắng học tập cho thật tốt.

Bạn hóy núi với cỏc em rằng: “Cụ rất hiểu chuyện tỡnh cảm ở lứa tuổi cỏc em vỡ dự sao cụ cũng đó từng trải qua. Đú là nhu cầu tõm lý bỡnh thường, nờn cụ khụng hề cú ý cấm đoỏn hay lờn ỏn cỏc em. Chỉ cú điều, cụ mong muốn cỏc em hóy giữ một tỡnh cảm trong sỏng của tuổi học trũ, và cựng giỳp đỡ, động viờn nhau tiến bộ, tập trung thời gian cho việc học tập. Như thế tỡnh cảm cỏc em dành cho nhau mới thực sự cú ý nghĩa và bền vững”. Đú là một cỏch ứng xử hay. Nhưng phương ỏn 4 vẫn là tối ưu nhất. Trước tiờn bạn hóy làm như chưa hề biết chuyện của hai em học sinh đú. Nhõn một buổi sinh hoạt bạn đưa ra vấn đề: “Tỡnh yờu ở tuổi học trũ” để cỏc em trong lớp cựng tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ra ý kiến riờng của mỡnh. Bạn hóy làm như “vụ tỡnh” gọi hai em học sinh đú lờn phỏt biểu ý kiến trao đổi cựng cỏc bạn. Đõy là một đề tài khỏ kớn đỏo, tế nhị, vỡ vậy trong buổi sinh hoạt đú, bạn nờn gần gũi trũ chuyện cựng cỏc em như một người chị gỏi để hiểu cỏc em hơn. Cú như thế bạn mới cú thể biết được những suy nghĩ thực sự của cỏc em về vấn đề này. Đồng thời trong khi núi chuyện bạn cũng định hướng cho cỏc em nờn duy trỡ một

tỡnh bạn trong sỏng, cựng đoàn kết giỳp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. Bạn cũng nờn chỉ cho cỏc em thấy rằng ở độ tuổi này cỏc em chưa đủ chớn chắn để kiểm soỏt tỡnh cảm của mỡnh ở mức độ phự hợp nờn rất dễ xảy ra những tỏc động khụng tốt, nhất là chểnh mảng việc học hành. Những cõu chuyện vui từ kinh nghiệm bản thõn, từ sỏch bỏo hay đơn giản chỉ là kết quả của phỳt “sỏng tỏc ngẫu hứng” liờn quan đến vấn đề này sẽ cú tỏc động rất lớn. ểc hài hước của bạn là cụng cụ rất hữu hiệu khi phải xử lý những vấn đề tế nhị.

Sau đú bạn cũng nờn gặp riờng từng em học sinh đú hỏi han xem vỡ sao thời gian gần đõy cỏc em lại học sa sỳt. Đú cũng là cơ hội để bạn “nhắc nhở” khộo cỏc em về chuyện yờu đương đó ảnh hưởng đến việc học tập. Với sự õn cần của bạn, chắc chắn cỏc em sẽ tõm sự, chia sẻ và lỳc đú bạn sẽ đưa ra những lời khuyờn phự hợp.

Nờn lưu ý rằng, bạn phải đến với học sinh bằng tỡnh thương yờu chõn thành để thuyết phục cỏc em với lý lẽ và kinh nghiệm sống của một người đó từng trải, phải tạo cho học sinh sự cởi mở, tin tưởng… vỡ cú một nguyờn lý rất đơn giản: bạn đến với ai bằng trỏi tim thỡ bạn sẽ nhận lại những lời núi cũng xuất phỏt từ trỏi tim của họ.

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w