Khi học sinh làm bài tập toỏn, lý trong giờ giảng văn

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 35 - 37)

Thầy Tõm nổi tiếng là người rất thương học sinh và cũng là người nghiờm tỳc trong cụng việc. Thầy dạy mụn văn ở một lớp chuyờn Toỏn-Lý-Húa toàn học sinh khỏ giỏi. Do ỏp lực thi vào đại học nờn bất cứ giờ học văn nào của thầy, cỏc em cũng lộn lụi đề toỏn, lý ra để giải. Thầy rất buồn, nhưng vỡ thương học sinh nờn thường chỉ nhắc nhở mà khụng nỡ

lần nào phạt nặng. Một hụm, thầy lại bắt gặp và nhắc nhở nhưng cỏc em vẫn lộn cỳi xuống bàn giải tiếp. Ở vào địa vị của thầy Tõm, bạn sẽ xử lý thế nào?

1. Tiếp tục cho qua vỡ cú nhắc cũng vụ ớch và nghĩ rằng cỏc em khụng học thỡ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cỏc em mà thụi.

2. Nhắc nhở nghiờm khắc hơn và núi sẽ bỏo lại với giỏo viờn chủ nhiệm và ghi vào sổ đầu bài phờ bỡnh cỏc em thiếu ý thức, khụng tụn trọng giỏo viờn.

3. Nhắc nhở cỏc em khụng tiếp tục làm bài mà chỳ ý vào nghe giảng. Cuối giờ học, bạn dành ra vài phỳt để tõm sự với cỏc em để tỡm nguyờn nhõn và giỳp cỏc em tỡm ra phương phỏp học tập thớch hợp nhất.

Trong cuộc đời làm thầy, cũn hạnh phỳc nào hơn khi mỗi lần lờn giảng bài bạn luụn nhận được sự chỳ ý, tập trung nghiờm tỳc của học sinh. Nhưng khụng hiểu vỡ lý do gỡ mà hiện tượng học sinh “rỡ rầm”, làm việc riờng trong giờ học đó trở thành một căn bệnh “cố hữu” mà đụi khi cỏc thầy “cao tay” mấy cũng phải chịu thua. Vẫn biết rằng đú khụng hẳn là học sinh khụng tụn trọng mỡnh nhưng nhiều thầy cụ giỏo đó tỏ ra rất bực bội và quyết định những biện phỏp xử lý kiờn quyết.

Trong trường hợp thầy Tõm, dự khụng vừa lũng về việc học sinh khụng “toàn tõm, toàn ý” vào học mụn của thầy, hơn nữa lại cũn mang bài của mụn khỏc ra giải, nhưng vỡ thương học sinh nờn thầy vẫn bỏ qua. Vỡ ý nghĩ dự sao mụn của thầy cũng là mụn phụ đối với một lớp chuyờn khối A nờn thầy vẫn đành chấp nhận chuyện đú.

Chắc rằng nhiều người sẽ khụng ủng hộ cỏch “chiều” học sinh của thầy Tõm. Và dự cú là người “dễ tớnh” nhất cũng khú lũng chấp nhận cỏch xử lý theo phương ỏn 1. Đú là sự nhõn nhượng một cỏch quỏ đỏng và rất dễ khiến học sinh “được đằng chõn, lõn đằng đầu”. Dần dần sẽ nảy sinh tõm lý khụng tụn trọng thầy và mụn học mà thầy hướng dẫn. Là người “cứng rắn” hơn, bạn cú thể chọn cỏch xử lý 2. Bạn hoàn toàn cú quyền làm điều đú vỡ thực tế là bạn đó “nhắc nhiều lần mà học sinh vẫn tỏi phạm”. Nhưng hóy cố gắng cảm thụng với nỗi lo lắng về chuyện học hành của học sinh. Bạn biết rằng đú chẳng qua cũng chỉ là biện phỏp “bất đắc dĩ” để đối phú với ỏp lực của cỏc mụn học kia chứ khụng hoàn toàn là do học sinh khụng tụn trọng bạn. Vậy cú nờn trỏch phạt cỏc em quỏ nặng nề vỡ một lý do “cú vẻ chớnh đỏng” ấy”?

Lựa chọn cỏch xử lý tế nhị, kiờn quyết mà cú tỡnh là giải phỏp tốt nhất trong tỡnh huống này. Bằng những lời tõm sự nhẹ nhàng nhưng thẳng thắn bạn sẽ cho cỏc em hiểu rằng việc làm của cỏc em là chưa hợp lý và đú cũng khụng phải là cỏch học hay. Bạn cú thể núi: “Cụ biết cỏc em rất lo lắng cho việc học tập của mỡnh nhưng tận dụng thời gian trờn lớp của mụn này để học mụn kia là một cỏch học thiếu khoa học. Vỡ như vậy cỏc em sẽ khụng thể tiếp thu bài học của cụ trờn lớp và về nhà đương nhiờn lại phải mất nhiều thời gian để học lại mà chưa chắc là đó hiệu quả. Hơn nữa, cụ rất thương cỏc em, cú thể thụng

cảm được nhưng nếu người khỏc nhỡn thấy sẽ coi thường cụ. Chớnh vỡ vậy theo cụ, giờ lờn lớp mụn học của cụ cỏc em nờn tập trung vào để lĩnh hội kiến thức tổng quỏt nhất. Sau đú khi về nhà cỏc em chỉ cần một thời gian ngắn để ụn lại là cú thể nhớ được. Cũn toàn bộ thời gian ở nhà cỏc em dồn vào ụn mụn học chuyờn của mỡnh. Cụ tin rằng với sự cố gắng của mỡnh, cỏc em sẽ hoàn thành tốt cỏc mụn học”.

Bằng những lời lẽ nhẹ nhàng, chõn tỡnh của một người thầy cú kinh nghiệm, cú trỏch nhiệm, chắc chắn bạn sẽ khiến cỏc em “tõm phục, khẩu phục”. Và cỏc em sẽ kớnh trọng bạn hơn vỡ nhận thấy ở bạn tinh thần trỏch nhiệm và tỡnh yờu thương học sinh hết mực.

Một phần của tài liệu Tai lieu thi on thi cong chuc Tap 1 Suu tap (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w