Trong giờ trả bài kiểm tra 15 phỳt, một em học sinh đứng lờn thắc mắc với bạn một cỏch gay gắt: “Tại sao em khụng cú bài?”. Bạn xử lý như thế nào?
1. Bạn rất bức và quay lại núi: “Tụi thu bao nhiờu bài thỡ tụi trả bấy nhiờu, khụng thể biết được tại sao em khụng cú bài”.
2. Bạn giật mỡnh và nghĩ cú thể đó để mất bài của học sinh ở đõu đú nờn bạn núi khụng lấy điểm lần này của em đú nữa.
3. Bạn bỡnh tĩnh núi với học sinh đú là lỏt nữa hết giờ bạn sẽ kiểm tra lại rồi sẽ cú cõu trả lời chớnh xỏc.
Đõy là một tỡnh huống đơn giản song lại rất dễ khiến cỏc giỏo viờn lỳng tỳng. Bạn đó rất cẩn thận và chắc chắn là giữ bài của học sinh đầy đủ, nhưng đột nhiờn cú em đứng lờn thắc mắc như vậy sẽ khiến bạn khụng khỏi giật mỡnh. Trong tỡnh huống đột xuất đú một suy nghĩ vụt qua: “Cú thể mỡnh lại để mất bài của học sinh sao? Nhưng chẳng lẽ lại “thỳ nhận” ngay lỳc này thỡ thật mất uy tớn quỏ”. Thế là bạn đành tỡm cỏch khụng chế sự lỳng tỳng của mỡnh bằng cỏch khẳng định rất kiờn quyết: “Tụi thu bao nhiờu bài thỡ trả bấy nhiờu…” nghe cú vẻ rất logic. Thực ra đú lại là cỏch chống chế rất thiếu trỏch nhiệm. Nhưng cũng cú giỏo viờn đó chữa chỏy bằng cỏch cho qua khụng lấy điểm lần này của em học sinh đú. Hành động đú ngang nhiờn thừa nhận là bạn đó làm mất bài của học sinh khi thực sự bạn chưa hề biết lỗi cú thuộc về mỡnh hay khụng. Nếu trong trường hợp bạn gặp phải một “cao thủ” là một học sinh bướng bỉnh khụng đồng ý theo cỏch giải quyết “giảng hũa” ấy của bạn thỡ bạn biết xử lý sao đõy? Và biết đõu đõy lại là “độc chiờu” của một cậu học trũ tinh quỏi nào đú, biết cụ giỏo “yếu búng vớa” nờn dự đó khụng làm bài nhưng cũng vẫn lớn tiếng, may ra “dọa” được cụ.
Tốt nhất trong tỡnh huống này dự thực hư thế nào bạn cũng khụng nờn quyết định cỏch giải quyết ngay mà nờn dành thời gian để kiểm tra lại. Để khụng làm mất thời gian của lớp, bạn cú thể núi: “Cụ cũng chưa biết cụ thể lý do vỡ sao em khụng cú bài. Bõy giờ em yờn tõm ngồi xuống để học bài, sau giờ học cụ sẽ kiểm tra lại”. Và khi kết thỳc giờ học bạn phải xem lại kỹ sổ đầu bài và sổ ghi chộp riờng của mỡnh để biết chớnh xỏc hụm đú cú vắng ai khụng. Nếu trường hợp lớp đi đầy đủ thỡ chắc chắn là em đú cú làm bài và bạn đó để thất lạc bài ở đõu đú. Nhiều giỏo viờn cú thể dạy cựng lỳc nhiều lớp khỏc nhau nờn hiện tượng để lẫn bài từ lớp này sang lớp khỏc là chuyện cú thể thụng cảm được. Nhưng điều quan trọng là lỳc này bạn phải lựa lời núi với em học sinh đú thế nào cho hợp lý. Và chắc chắn qua lần này bạn sẽ tự nhắc nhở mỡnh cần cẩn thận hơn trong việc bảo quản bài kiểm tra của học sinh. Cũn trong tỡnh huống bạn phỏt hiện ra em đú khụng đi học nhưng lại “lớn tiếng” phản ứng như thế, bạn cần cú hỡnh thức nhắc nhở thật nghiờm khắc. Bạn nờn gọi riờng học sinh đú ở lại sau giờ học, sau đú phõn tớch cho em thấy điểm sai trỏi trong thỏi độ và hành động của mỡnh. Nếu là lần đầu học sinh mắc lỗi bạn cú thể nhõn nhượng và cho em làm lại một bài tập khỏc.