Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 29 - 31)

mọi người?

(Anh cĩ áo mới: may được áo mới thì đem mặc và đứng hĩng ở cửa)

H. Vì sao anh ta lại đứng hĩng ở cửa?

H. Anh ta đứng đợi người khen nhưng kết cục như thế nào?

H. Đứng đợi từ sáng đến chiều để khoe áo nhưng lại bị người ta khoe trước, anh cĩ áo mới đã trả lời như thế nào?

H. Trong câu trả lời của anh cĩ áo mới cĩ thơng tin nào thừa?

H. Vì sao anh ta lại dùng thơng tin thừa như thế? H. Cùng với câu trả lời, anh ta cịn cĩ hành động gì? Hành động đĩ cĩ phù hợp trong tình huống này khơng? Vì sao?

(Thừa nội dung mà người hỏi không cần biết, thừa cử chỉ lố bịch, tức cười)

H. Tính cách nổi bật của anh cĩ áo mới là gì? H. Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Đĩ là tính tốt hay xấu?

(Là cĩ cái gì mới, đẹp thì liền bày, trưng ra cho người ta biết để họ khen -> là tính xấu)

Tiết kết:

H. Tính khoe của đã biến anh cĩ áo mới thành người như thế nào?

H. Trình tự của việc anh cĩ áo mới khoe khác thường và kịch tính?

- Gv chuyển ý: ? Tình huống nào trong truyện làm em thấy thú vị, buồn cười và hội hộp nhất? Vì sao? (Một anh tính cũng hay khoe; tất tưởi chạy đến -> Tình huống hấp dẫn gây kịch tính cao)

H. Anh đi tìm lợn hỏi thăm như thế nào? Lẽ ra anh

1/ Anh cĩ áo mới:

- May được áo mới, đem mặc, đứng hĩng ở cửa đợi người khen.

- Đứng từ sáng đến chiều khơng ai hỏi

- Gặp anh mất lợn đến hỏi, anh ta giơ vạt áo ra bảo: “Từ lúc tơi mặc cái áo mới này, tơi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! ”

-> Tính khoe của đã biến anh ta trở nên trẻ con, lố bịch.

2/ Anh đi tìm lợn:

- Bác cĩ thấy con lợn cưới của tơi chạy qua đây khơng?

phải hỏi người ta ra sao?

(Khoe của trong lúc nhà có việc – làm đám cưới. Lẽ ra chỉ cần hỏi: bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không? Hoặc nói rõ con lợn sổng chuồng là lợn như thế nào).

H. Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thơng tin cần thiết cho người được hỏi không?

H. Vậy vì sao anh ta dùng thơng tin thừa như thế? H. Em cĩ nhận xét gì về anh đi tìm lợn?

(Anh cĩ áo mới đợi từ sáng đến chiều để khoe áo nhưng vẫn bị anh đi tìm lợn khoe trước. Trong lúc đang bối rối vì nhà cĩ việc, lợn bị sổng mà anh ta vẫn tranh thủ vừa hỏi vừa khoe -> Là bậc thầy khoe của, trên tài của anh cĩ áo mới)

H. Tiếng cười trong truyện bật ra từ đâu? Truyện muốn phê phán điều gì trong cuộc sống?

- H/s trao đổi để trả lời -> Kỹ thuật hoạt động nhĩm ( + Cười về hành động, ngôn ngữ của từng nhân vật thích khoe của. Của chẳng đáng là bao (chiếc áo, con lợn) mà vẫn thích khoe -> quá đáng, lố bịch -> kết thúc truyện bất ngờ.

+ Phê phán tính hay khoe của. Đây là một tính xấu trong xã hội, đồng thời nhắc nhở mọi người: những ai thích khoe một cách thái quá sẽ trở thành lố bịch).

H. Em rút ra kỹ năng sống gì cho bản thân qua câu chuyện? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Khiêm tốn, giản dị, khơng khoe khoang… ->

Tích giáo dục cơng dân 7 bài 1: Sống giản dị - GDCD lớp 7 )* GV treo tranh vẽ như SGK

-> Gọi học sinh phát biểu cảm nghĩ

H. Qua truyện này, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

- ( Khoe của là một tính xấu, khơng nên làm .) - Cho học sinh đọc nhắc lại ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện tổng kết

(Kỹ thuật trình bày một phút)

* Năng lực hình thành cho HS: Tự học, giải

quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tự nhận

một cách lố bịch.

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 29 - 31)