Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 40 - 44)

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng

- Cảm nhận được vai trị của tưởng tượng trong tc phẩm tự sự. 1/ Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm tự sự - Vai trị của tưởng tượng trong tự sự

2/ Kỹ năng:

* Kỹ năng chuyên mơn:

- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản

* Kỹ năng sống: Rèn cho h/s kỹ năng tư duy sáng tạo, giao tiếp, ứng xử, biết quan sát thực tế xung quanh để tưởng tượng câu chuyện cĩ ý nghĩa.

3/ Thái độ: Cĩ thái độ quan tâm tới mọi vấn đề xảy ra ở xung quanh mình để cĩ thể vận dụng trong việc kể chuyện tưởng tượng.

4. Nội dung trọng tâm:

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: tiếp nhận văn bản, giải quyết vấn đề cá nhân. Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ.

II. CHUẨN BỊ: Gv: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo

H/s: Đọc và soạn bài theo yêu cầu, bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (khơng)

3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là câu chuyện tưởng tượng. Truyện này do đâu mà cĩ, để kể loại truyện này phải làm như thế nào? -> tìm hiểu bài hơm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học

sinh tìm hiểu về kể chuyện tưởng tượng

( Kỹ thuật động não, thảo luận nhĩm ;

tìm hiểu tình huống mẫu để rút ra kiến thức )

- H/s kể tĩm tắt truyện “Chân, Tay, Tai,

Mắt, Miệng”

? Các nhân vật, sự việc trong truyện này cĩ thật khơng?

? Câu chuyện đã tưởng tượng những gì? (Các bộ phận cơ thể con người thành những nhân vật riêng biệt cĩ nhà, cĩ tính

I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: tượng:

Vd1: Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt,

Miệng”.

-> Là truyện do sáng tạo, tưởng tượng mà cĩ.

so bì, biết hối hận …)

? Truyện này do đâu mà cĩ? (Cĩ phải do dựa vào sách vở hay thực tế khơng?)

? Yếu tố tưởng tượng đĩng vai trị như thế nào trong truyện?

(Đĩng vai trị quan trọng hàng đầu, xuyên suốt tồn truyện)

? Cĩ phải tất cả các chi tiết trong truyện đều là bịa đặt khơng?

(Gợi ý: Tưởng tượng trong truyện này cĩ phải tuỳ tiện khơng? Chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào hồn tồn tưởng tượng?)

? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? (Làm cho câu chuyện thú vị)

? Chi tiết nào trong truyện làm em thú vị nhất? Nhân vật trong truyện này cĩ gì đáng chú ý? Khi kể người ta dùng biện pháp nghệ thuật nào?

? Muốn kể loại truyện này, người kể phải làm như thế nào? Kể theo ngơi thứ mấy? (Đặt mình vào vị trí sự vật mà tưởng tượng số phận, tâm tình … nhìn, cảm mọi vật xung quanh theo đặc điểm của sự vật ấy) - Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu hai câu chuyện tưởng tượng ở sgk

- H/s đọc truyện (sgk)

? “Lục súc tranh cơng” kể lại chuyện gì? ? Truyện được dựa trên sự thật nào?

? Những chi tiết nào trong truyện là tưởng tượng?

? Qua câu chuyện tưởng tượng này, người xưa muốn đề cập đến điều gì?

? Tương tự, em hy tìm cơ sở sự thật, yếu tố tưởng tượng trong truyện “Giấc mơ trị

chuyện với Lang Liêu”?

? Cơ sở sự thật trong hai câu chuyện khác nhau ở điểm nào?

(Dựa vào sự thật, sự việc hoặc chuyện cĩ sẵn)

? Qua việc tìm hiểu, em thấy truyện tưởng tượng cĩ đặc điểm như thế nào?

? Kể loại truyện này địi hỏi những yêu cầu gì?

Vd 2:

Lục súc tranh Giấc mơ trị

cơng chuyện với

Lang Liêu Sự thật - Cuộc sống và - Cảnh tc giả cơng trạng của 6 cng bạn ngồi con vật đối với canh bánh đời sống con chưng ngày tết người

Tưởng - Các con vật biết - Giấc mơ được tượng nĩi, so bì, tị gặp, trị chuyện nạnh nhau với Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm nấu bánh Ý nghĩa - Các giống vật - Giúp hiểu hơn khác nhau nhưng về Lang Liêu, đều cĩ ích cho tục làm bánh con người -> chưng, bánh khơng tị nạnh so giầy

(Phải dựa trong thực tế hay một câu

chuyện cĩ thật rồi sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn thú vị làm nổi bật ý nghĩa) ? Điểm giống và khác giữa kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng là gì? - H/s thảo luận -> ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập -> gv thu, nhận xét, định hướng.

(Gv thực hiện kỹ thuật động não)

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học

sinh luyện tập:

- Gv yêu cầu h/s kể tĩm tắt một truyện truyền thuyết đã được học.

? Tìm chi tiết tưởng tượng trong truyện? ? Phn tích ý nghĩa, tác dụng của những chi tiết tưởng tượng đĩ?

=> Ghi nhớ: (sgk/133)

II. Luyện tập:

Bài tập: Kể tĩm tắt một truyện dân gian, tìm chi tiết tưởng tượng, tác dụng của chi tiết tưởng tượng

Vd: Truyện “Thánh Giĩng”:

- Chi tiết tưởng tượng: Giĩng bay về trời - Tác dụng của chi tiết tưởng tượng: thể hiện quan niệm ước mơ về người anh hùng đánh giặc vì dân, vì nước.

5. Hướng dẫn tự học:

- Nắm được cách kể chuyện tưởng tượng, điểm khác biệt với kể chuyện đời thường.

- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng. - Chuẩn bị: Ơn tập truyện dân gian theo yêu cầu các câu từ 1-5.

+ Nắm vững định nghĩa về các loại truyện dân gian đã học. Hệ thống lại tên các truyện trong từng thể loại

+ Nêu và minh hoạ1 số đặc điểm của các loại truyện đĩ.

+ So sánh được điểm khác biệt giữa các loại truyện: Truyền thuyết - Cổ tích; Ngụ ngơn -Truyện cười.

* Rút kinh nghiệm:...

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 ( Đề, đáp án lưu tập đề kiểm tra ) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Nắm vững lý thuyết, cách xây dựng, cách làm bài văn tự sự, thấy được rõ hơn vai trị, đặc điểm của lời văn tự sự.

2. Kĩ năng:

- Biết kể chuyện đời thường cĩ ý nghĩa. - Biết viết bài văn đủ bố cục ba phần.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, tự lập trong trình bày kiến thức.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:

- Cách xây dựng, cách làm bài văn tự sự. - Thể loại văn tự sự.

- Đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, bố cục, sự việc và nhân vật.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, tự giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí.

- Năng lực chuyên biệt: Tổng hợp được kiến thức, viết được bài văn tự sự kể chuyện đời thường. Tự độc lập làm việc.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Ra đề, đáp án, biểu điểm.

- Trị : Ơn kĩ văn tự sự, chuẩn bị giấy bút để làm bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2. GV phát đề, giám sát. 2. GV phát đề, giám sát.

3. Thu bài, nhận xét.4. Dặn dị: 4. Dặn dị:

- Chuẩn bị: Soạn “Kể chuyện tưởng tượng”

+ Tìm hiểu truyện tưởng tượng là gì.

+ Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng

* Rút kinh nghiệm: ...

*************************

Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy: 17/11/2016 Tiết 51

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGI. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Nắm được vai trị của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kĩ năng:

- Kể sáng tạo ở mức độ đơn giản. * Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể chuyện tưởng tượng.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em sáng tạo, yêu thích văn học, yêu sự sáng tạo.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:

- Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Nắm được vai trị của tưởng tượng trong tự sự.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể chuyện tưởng tượng.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Phương tiện: Giáo án.

+ Phương pháp: Quan sát văn bản. Thảo luận nhĩm. Phân tích, xử lí tình huống. Biểu diễn, đĩng kịch,...

- Trị: Đọc và tĩm tắt truyện “Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng”, đọc trước hai truyện trong SGK.

Soạn bài theo hướng dẫn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15p (Tự soạn theo ý mình-Theo hướng dẫn ở “Quiđịnh KT 15P” T. Anh gửi) định KT 15P” T. Anh gửi)

-

2. Bài mới : Nĩi về vai trị của tưởng tượng trong văn tự sự.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng(10P)

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w