1/ Các thể loại truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện
cười
2/ Bảng thống kê các văn bản truyện dân gian đã học: STT Tên
truyện
Nội dung, ý nghĩa Nghệ thuật
1 Bánh
chưng, bánh giầy
- Suy tơn tài năng, phẩm chất của con người trong việc xây dựng đất nước.
- Giải thích nguồn gốc của bánh
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng - Kể chuyện theo trình tự thời gian
chưng, bánh giầy
- Đề cao lao động, đề cao nghề nơng
2 Thánh Giĩng
- Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đồn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. - Thể hiện quan niệm, ước mơ về người anh hùng chống giặc ngoại xâm
- Xây dựng nhân vật mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường - Xâu chuỗi sự kiện trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên, đất nước
3 Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Giải thích hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ, thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt cổ
- Ca ngợi cơng lao dựng nước của các vua Hùng
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Tạo sự việc hấp dẫn
- Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn, sinh động
4 Sự tích Hồ Gươm
- Giải thích tên gọi của hồ Hồn Kiếm
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo
- Thể hiện ý nguyện đồn kết, khát vọng hịa bình của dân tộc ta.
- Xây dựng các tình tiết thể hiện ý nguyện đồn kết của nhân dân ta
- Sử dụng hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa
5 Thạch Sanh
- Phản ánh ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức, cơng lí xã hội, sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo
- Sử dụng những chi tiết thần kì: tiếng đàn, niêu cơm
- Kết thúc cĩ hậu
6 Em bé
thơng minh
- Đề cao sự thơng minh, trí khơn dân gian, kinh nghiệm sống dân gian
- Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên
- Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo ra tiếng cười hài hước
7 Ếch ngồi đáy giếng
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang; khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, khơng chủ quan, kiêu ngạo
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống
- Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc
8 Thầy bĩi xem voi
- Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu một sự vật, sự việc nào đĩ phải xem xét chúng một cách tồn diện
- Cách nĩi bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc
- Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo
- Lặp lại các sự việc, nghệ thuật phĩng đại 9 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Nêu bài học về vai trị của mỗi thành viên trong cộng đồng: khơng thể sống đơn độc, tách biệt mà phải đồn kết, gắn bĩ để cùng tồn tại và phát triển - Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hĩa
10 Treo biển - Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến, nêu bài học về sự cần thiết phải tiếp thu cĩ chọn lọc ý kiến của người khác
- Xây dựng tình huống cực đoan, vơ lí và cách giải quyết một chiều khơng suy nghĩ, đắn đo của nhà hàng
- Sử dụng yếu tố gây cười - Kết thúc truyện bất ngờ 11 Lợn cưới,
áo mới
- Chế giễu, phê phán những người cĩ tính hay khoe của – một tính xấu khá phổ biến trong xã hội
- Tạo tình huống truyện gây cười
- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngơn ngữ khoe của lố bịch của hai nhân vật
- Sử dụng nghệ thuật phĩng đại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm những đặc điểm tiêu biểu của các thể
loại truyện dân gian:
- Gv yêu cầu h/s lần lượt lên bảng thực hiện theo mẫu giáo viên đã hướng dẫn về các nội dung: nhân vật, nội dung, cách kể, ý nghĩa của các thể loại truyện dân gian -> H/s nhận xét
-> Gv kết luận, sửa chữa
3/ Đặc điểm tiêu biểu của truyện dân gian:
Các yếu tố Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười Nhân vật - Con người
hoặc thần linh - Con người, con vật - Con vật, đồ vật, cây cối, con người, bộ phận cơ thể người - Con người Nội dung - Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc - Mượn chuyện lồi vật, đồ vật, con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
người Nghệ thuật (cách kể) - Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, cĩ cơ sở là cốt lõi sự thật lịch sử - Cĩ nhiều chi tiết hoang đường - Ẩn dụ, nhân hĩa - Yếu tố gây cười, phĩng đại
Ý nghĩa - Thể hiện thái độ, cách đánh giá đối với sự kiện, nhân vật lịch sử
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái thiện - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy con người trong cuộc sống
- Nhằm gây cười để mua vui hoặc phê phán những thĩi xấu -> Hướng con người tới điều tốt đẹp
IV. BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:Nội dung Nhận biết Nội dung Nhận biết
MĐ1 Thơng hiểu Thơng hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 - Nêu được các khái niệm truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. - Nhận biết được đặc điểm của 4 thể loại trên. - Chỉ ra được một số chi tiết tưởng tuộng kì ảo trong văn bản truyền thuyết. - Lí giải được nghệ thuật đặc sắc riêng của từng văn bản. - Trình bày ý nghĩa của văn bản.
- Giải thích được văn bản.
- Rút được bài học cho bản thân qua mỗi văn bản. - Viết đoạn nêu được cảm nhận sâu sắc về 1 nhân vật trong truyện. - Suy nghĩ về bài học trong cuộc sống - Liên hệ được trách nhiệm của bản thân từ nội dung ý nghĩa văn bản.
IV. BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:Nội dung Nhận biết Nội dung Nhận biết
MĐ1 Thơng hiểu Thơng hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Ơn tập - Nêu được các khái niệm - Hiểu được bài học ngụ
- Rút được bài học cho bản thân qua văn bản Ếch ngồi
- Viết đoạn văn cảm nhận về
truyện dân gian truyền thuyết. - Nêu được đặc điểm của truyện cổ tích. - Nêu được mục đích của truyện ngụ ngơn. ngơn mà truyện Treo biển đem đến.
đáy giếng. nhân vật em yêu
thích.