em thích
* Rút kinh nghiệm: ………
Ngày soạn: 18/11/2016 Ngày dạy: 21/11/2016 Tiết KHDH: 53
ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau của các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại . - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
*Kĩ năng sống:
- Trao đổi, suy nghĩ, ra quyết định…
3. Thái độ:
- Giáo dục những đức tính cần thiết như: Lịng nhân ái, dũng cảm, khiêm tốn, biết tiếp thu cĩ chọn lọc, học hỏi, ...
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Nắm được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã
học.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, biết tổng hợp kiến thức văn học dân gian VN. Biết kể chuyện dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Phương tiện: Giáo án, bảng phụ.
+ Phương pháp: Vấn đáp, làm việc nhĩm, trình bày 1 phút, viết tích cực,... - Trị : Soạn bài như đã hướng dẫn tiết trước, trả lời các câu hỏi của bài ơn tập, chuẩn bị bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra : Lồng vào giờ ơn tập.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : Nêu ý nghĩa và mục đích tiết ơn tập.3. Hoạt động của Thầy và Trị: 3. Hoạt động của Thầy và Trị:
- GV lần lượt cho học sinh đọc từng câu hỏi (SGK)
Câu 3:
Thể loại Đặc điểm Tên truyện; Nhân vật chính Ý nghĩa truyện Chú thích* SGK/Tr7 1-Bánh chưng, bánh giầy NVC: Lang Liêu - Giải thích nguồn gốc bánh chưng , bánh giầy
Tru ru yề n t hu yế t nghề Nơng 2-Thánh Giĩng NVC: Thánh Giĩng
- Biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng chống giặc ngoại xâm
3-Sơn Tinh , Thủy
Tinh
NVC: ST,TT
- Giải thích nguyên nhân lũ lụt hằng năm .
- Ước mơ chinh phục thiên nhiên
- Suy tơn cơng lao dựng nước của vua Hùng
4-Sự tích Hồ Gươm NVC: Lê Lợi
- Ca ngợi tính chất tồn dân và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao, suy tơn Lê Lợi và nhà Lê
- Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm C ổ tí ch Chú thích SGK*Tr53 1-Thạch Sanh NVC: Thạch Sanh
- Ước mơ , niềm tin về đạo đức , cơng lý xã hội .
- Lý tưởng nhân đạo , yêu hịa bình của nhân dân ta
2-Em bé thơng minh - Đề cao sự thơng minh và trí NVC: Em bé khơn dân gian
- Tạo tiếng cười mua vui qua các tình huống bất ngờ
Câu 4 : Dựa vào những định nghĩa của câu hỏi 1
-> Cho học sinh 4 tổ thảo luận , mỗi tổ làm vào giấy (1 loại trong 3’) -> Giáo viên treo bảng phụ cĩ kẻ sẵn từng bài
-> Gọi đại diện lên điền.
-> Về đặc điểm của từng thể loại, giáo viên yêu cầu học sinh tìm dẫn chứng minh hoạ và cho học sinh đọc phần đọc thêm để hiểu rõ hơn
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười
- Kể các nhân vật , sự kiện lịch sử trong qúa khứ - Kể về cuộc đời, số phận của một số nhân vật quen thuộc(người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người
- Mượn truyện về lồi vật, đồ vật, hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người .
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống được phơi bày ra dưới dạng tức cười
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo - Cĩ cơ sở lịch sử cốt lõi sự thật lịch sử - Chuyện cĩ thật - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử .
em út, người dũng sĩ...)
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo - Chuyện khơng cĩ thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải , của cái thiện.
- Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý .
- Nêu bài học để khuyên nhủ, để răn dạy
- Cĩ yếu tố gây cười
- Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thĩi hư tật xấu, hướng người ta tới cái tốt đẹp
Câu 5 : So sánh
-> Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh theo từng câu hỏi:
H. Qua bảng phân loại đặc điểm của từng thể loại trên, em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ; giữa truyện ngụ ngơn và truyện cười?
-> Học sinh thảo luận
-> Gọi đại diện học sinh trả lời -> Giáo viên kết luận.
a. Truyền thuyết và cổ tích:* Giống : * Giống :
- Đều cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời kì lạ, nhân vật chính thường cĩ khả năng phi thường.
*Khác :