Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá:

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 48 - 50)

Câu 1: Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? (MĐ1) Đáp án: GN ý 1/ sgk/133.

Câu 2: Vai trị của tưởng tượng trong truyện? Mục đích của kể chuyện tưởng tượng? (MĐ1)

Đáp án: GN ý 2/ sgk/133.

Câu 3: Để tượng tưởng ra câu chuyện cuộc tranh cãi so bì của 3 phương tiện: xe

đạp, xe máy, ơ tơ, em dựa vào sự thật nào? (MĐ2) A. Cĩ cuộc cãi nhau trong nhà em.

B. Ba phương tiện này cĩ vai trị riêng trong cuộc sống. C. Xe máy gây sự trước với xe đạp.

D. Khơng cĩ cơ sở nào.

Đáp án: B

Câu 4: Kể tĩm tắt một truyện tượng tưởng mà em biết hoặc em tự tưởng tượng. (MĐ3)

Đáp án: Học sinh trả lời theo hiểu biết của mình hoặc tự xây dựng.

Câu 5: Viết đoạn MB với đề sau: “Kể lại câu chuyện mà em tình cờ nghe được từ 2

bức tường bị bơi bẩn, loang lổ đầy vết vẽ, trầy xước.” (MĐ4) Đáp án: Học sinh thực hành, giáo viên nhận xét, ghi điểm.

V.. Hướng dẫn tự học : (5P)

- Học bài. Tìm hiểu vai trị của tưởng tượng và nhân hĩa trong một số truyện ngụ ngơn đã học.

- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng

- Soạn bài “Ơn tập truyện dân gian”

+ Chuẩn bị bảng phụ thống kê những tác phẩm thuộc truyện dân gian. + Ý nghĩa của mỗi truyện dân gian.

+ Điểm giống và khác nhau của các truyện dân gian.

* Rút kinh nghiệm:

………...

………... ………...

*******************************

Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày dạy: 17/11/2016 Tiết: 52

ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nắm được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.

Một phần của tài liệu Van 6 Tuan 10 15 moi nhat soan theo dinh huong phat trien nang luc (Trang 48 - 50)