Muối Natriclorua (NaC l= 58,5)

Một phần của tài liệu Hoa 9 (Trang 36 - 40)

1. Trạng thỏi thiờn nhiờn:

- Trong nước biển thành phần chủ yếu là NaCl. (1m3 nước biển chứa 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khỏc).

- Muối NaCl cũn cú trong cỏc mỏ muối. 2. Cỏch khai thỏc:

- Cho nước biển (mặn) bay hơi từ từ  Muối kết tinh.

- Đào hầm, đào giếng sõu qua cỏc lớp đất đỏ  Đem muối mỏ nghiền nhỏ  Tinh chế để cú muối sạch.

* Hoạt động 3( 7’)

- Dựa vào những kiến thức đĩ học và qua thực tế hĩy cho biết những ứng dụng NaCl?

HS nờu ứng dụng

GV treo bảng sơ đồ ứng dụng NaCl lờn bảng cho HS tỡm hiểu.

3. Ứng dụng:

- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Sản xuất thuỷ tinh, xà phũng, chất tẩy, diệt trựng, cụng nghiệp giấy, thuốc diệt cỏ, trừ sõu, sản xuất chất dẻo P.V.C, tơ nhõn tạo.

- Làm nhiờn liệu.

- Sản xuất hoỏ chất: NaHCO3, Na2CO3, NaOH, HCl...

3. Củng cố ( 3’)

- Cho HS đọc mục “Em cú biết” ở SGK-36. - Làm bài tập 1 (SGK- trang 36)

4. Hướng dẫn ( 6’ )

- Học bài cũ, chuẩn bị bt sau:

* Tớnh thành phần % về khối lượng cỏc nguyờn tố cú trong đạm ure (NH2)2CO

* Một loại phõn đạm cú tỉ lệ khối lượng cỏc nguyờn tố như sau: %N = 35%, %O = 60% cũn lại là hydro. Hĩy xỏc định cụng thức của loại phõn đạm trờn ?

- Làm cỏc bài tập 2,3,4,5 (SGK- 36).

- Chuẩn bị: Tỡm hiểu một số loại phõn bún hh đĩ được sử dụng ở địa phương và vai trũ của chỳng đối với cõy trồng.

Tuần 8 Ngày soạn:19/10/2013 Tiết 16: Bài 11: PHÂN BểN HểA HỌC Ngày dạy:22/10/2013

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Tờn, thành phần hh và ứng dụng của một số phõn bún hh thụng dụng. 2. Kỹ năng:

- Nhận biết một số phõn bún hh thụng dụng.

3. Thỏi độ: HS cú tớnh cẩn thận khi sử dụng cỏc phõn bún hh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. GV: Thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh thớ nghiệm, hỡnh ảnh về khai thỏc và sản xuất muối 2. HS: Chuẩn bị dụng cụ, hoỏ chất trong bài.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ (7’):

* Cỏch khai thỏc và ứng dụng của muối NaCl ? * Làm bt 4/36 sgk

2. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề

Trong sự phỏt triển của thực vật thỡ những n/tố hh nào cần thiết phải cú? (C, O, H, N, S, K, Ca, Mg...)

Vậy những n/tố hh này cú ở đõu? (Cú trong đất và trong phõn bún hh) Vậy phõn bún hh cú những cụng dụng như thế nào? Ta thường dựng những loại phõn gỡ? Để biết được ta vào bài mới.

* Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

*Hoạt động 1 (17‘)

GV giới thiệu phõn bún đơn.

- Ở địa phương và gia đỡnh ta thường dựng những loại phõn đạm, phõn lõn, phõn kali chủ yếu nào?

GV giới thiệu thờm 1 số phõn mà HS chưa biết.

- Trong đạm urờ tỷ lệ nguyờn tố N chiếm bao nhiờu %? (GV hướng dẫn HS cỏch tớnh toỏn để xỏc định %.)

HS trả lời

*Hoạt động 2 (8’)

Phõn bún kộp là gỡ? Kể 1 số phõn bún kộp? GV giới thiệu cỏch tạo ra phõn NPK.

*Hoạt động 3(5’)

GV giới thiệu phõn bún vi lượng. GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)

*Những phõn bún hh thường dựng :

1. Phõn bún đơn:

- Là phõn bún chỉ chứa 1 trong 3 n/tố dinh dưỡng chớnh là N,P,K.

a. Phõn đạm: Gồm Urờ CO(NH2)2 chứa 46%N, Amụninitrat NH4NO3 chứa 35%N, Amụnisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.

b. Phõn lõn: Gồm Phụtphat tự nhiờn: (chưa qua chế biến) thành phần chớnh Ca3(PO4)2

- Supephụtphat: (qua chế biến)  thành phần chớnh Ca3(H2PO4)2

c. Phõn kali: Gồm Kali clorua (KCl) và Kalisunfat (K2SO4) dể tan trong nước.

2. Phõn bún kộp:

- Là phõn bún cú chứa 2 hoặc 3 n/tố dinh dưỡng chớnh N,P,K.

- Trộn tỷ lệ lựa chọn thớch hợp giữa đạm, lõn, kali  NPK.

- Tổng hợp trực tiếp bằng phương phỏp hh: KNO3 + (NH4)2HPO4 + NH4NO3

3. Phõn bún vi lượng:

- Phõn bún cú chứa 1 số n/t hh B, Zn, Mn...dưới dạng hợp chất.

3. Củng cố (3’)

- Cho HS đọc mục “Em cú biết” ở SGK-39. - Làm bài tập 1 (SGK- trang 39)

4. Hướng dẫn (5 ‘)

- Học bài cũ,làm bài tập ở tiết 15( Xỏc định cụng thức của loại phõn đạm. - Làm cỏc bài tập 2,3 (SGK- 39).

- Chuẩn bị: ễn tập lại tồn bộ tớnh chất hoỏ học của ễxit, Axit, Bazơ, Muối. Bài : Mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ

IV. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG :

Tuần 9 Ngày soạn:20/10/2013

Tiết 17: Bài 12: MỐIQUAN HỆ GIỮA Ngày dạy:23/10/2013 CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ và muối 2. Kỹ năng:

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa cỏc hợp chất vụ cơ; - Viết được cỏc pthh biểu diễn sơ đồ chuyển húa; - Phõn biệt một số hợp chất vụ cơ cụ thể.

- Tớnh thành phần % về khối lượng hoặc thể tớch của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khớ.

3. Thỏi độ: HS cú tinh thần học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV:

- Bảng phụ, phiếu học tập

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ. - Phiếu học tập (giấy A2), bỳt lụng (chuẩn bị theo bàn). 2. HS:

- Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ. - Phiếu học tập (giấy A2), bỳt lụng (chuẩn bị theo bàn). - ễn tập kiến thức, vận dụng giải bài tập.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ (5’): Kể tờn cỏc loại phõn bún thường dựng? Viết cụng thức húa học. 2. Nội dung bài mới

* Đặt vấn đề: Cỏc em đĩ được n/cứu về t/c hh của 4 loại hợp chất vụ cơ là ễxit, Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này cú sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đú là gỡ? Để biết điều đú chỳng ta đi vào bài mới.

* Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

*Hoạt động 1(12’)

GV cho HS nhắc lại t/c hh của ễxit, Axit, Bazơ và Muối?

HS nhắc lại kiến thức

- Giữa cỏc loại hợp chất trờn ta cú thể chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất khỏc cú được khụng ? Hĩy đưa ra cỏc vd cụ thể?

- Từ hợp chất A  B cần cú điều kiện gỡ? (Từ ụxit bazơ  Bazơ ta làm thế nào?) HS tập lập sơ đồ

GV cú thể mở rộng thờm cỏc MQH khỏc như giữa Muối ễxit bazơ; Axit ễxit axit

Cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ đĩ học?

HS nhận xột. GV chốt kiến thức.

*Hoạt động 2(17’):

GV tổ chức cho cỏc nhúm HS (theo bàn) thảo luận dẫn chứng ra cỏc pư minh hoạ?

HS hoạt động theo bàn

Cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả - Lớp nhận xột. GV đưa ra 1 số pư minh hoạ cho cỏc mối quan hệ khỏc như:

Một phần của tài liệu Hoa 9 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w