1. Sản xuất gang như thế nào?: a. Nguyờn liệu:
- Quặng sắt: Manhờtit (Fe3O4), hờmantit (Fe2O3); Than cốc, kh. khớ, phụ gia CaCO3
b. Nguyờn tắc sản xuất gang:
- Dựng CO khử Oxit sắt ở nhiệt độ cao trong
lũ luyện kim.
c. Quỏ trỡnh sản xuất gang trong lũ:
dưới lờn thỡ trong lũ xảy ra quỏ trỡnh gỡ? -Khi trong lũ đĩ cú CO thỡ xảy ra quỏ trỡnh gỡ?
- HS: Thảo luận nhúm để hgồn thiện cỏc cõu hỏi trờn.
- GV: giảng giải thờm quỏ trỡnh tạo thành gang, cỏch lấy gang, lấy xỉ...
-GV: cho HS đọc cỏc thụng tin ở mục 2 (SGK - 62,63)
- HS: Đọc thụng tin.
-GV: giới thiệu quỏ trỡnh sản xuất thộp. -HS: Lắng nghe, ghi chộp.
bờn lũ dưới lờn PƯ tạo thành khớ CO. to C + O2 CO2 to CO2 + C 2CO - Khớ CO khử Oxit sắt Fe đơn chất. to
Vớ dụ: 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
+ Một số Oxit khỏc trong quặng cũng bị khử như MnO2, SiO2...thành Mn, Si Fe núng chảy hồ tan C và một số nguyờn tố khỏc tạo thành gang lỏng chảy xuống nồi lũ.
- CaCO3 bị phõn huỷ thành CaO kết hợp với cỏc oxit SiO2...xỉ: (CaO +SiO2 CaSiO3) 2. Sản xuất thộp như thế nào:
a. Nguyờn liệu sản xuất thộp:
- Gang, sắt phế liệu, khớ Oxi.
b. Nguyờn tắc sản xuất thộp: (SGK) c. Quỏ trỡnh sản xuất thộp:
- Thổi khớ O2 vào lũ đựng gang núng chảy ở nhiệt độ cao. Khớ Oxi oxi hoỏ Fe FeO. Sau đú FeO sẽ oxi hoỏ 1 số nguyờn tố khỏc C, Mn, S, P, S.
to
Vớ dụ: FeO + C Fe + CO - Sản phẩm thu được là thộp. 3. Củng cố (7’):
- Trỡnh bày quỏ trỡnh sản xuất gang và thộp? Viết cỏc PTPƯ trong quỏ trỡnh sản xuất gang? - Cho HS làm bài tập 5 (SGK).
- Giải bt ở phiếu học tập tiết 25. 4. Hướng dẫn (3‘):
- Học bài cũ. Làm cỏc bài tập 4,6 (SGK - 63).
- Xem trước bài mới “Sự ăn mũn kim loại và bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn”.
Tuần: 14 Ngày soạn:24/11/2013 Tiết 27: Bài 21: SỰ ĂN MềN KIM LOẠI Ngày dạy:27/11/2013. VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHễNG BỊ ĂN MềN.
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Khỏi niệm về sự ăn mũn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại - Cỏch bảo vệ kim loại khụng bị ăn mũn
2. Kỹ năng:
- Q/s một số t/ng để rỳt ra nhận xột về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mũn kim loại - Nhận biết được hiện tượng ăn mũn kim loại trong thực tế
- Vận dụng kiến thức thực tế để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đỡnh
3. Thỏi độ: HS cú tớnh cẩn thận khi sử dụng cỏc dụng cụ trong gia đỡnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Tiến hành làm sẵn 4 TN ở nhà trước 7 ngày như ở SGK. 2. HS: Một đinh gỉ; miếng sắt hoặc con dao bị gỉ.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (15’)
1. Viết cỏc pthh theo sơ đồ sau (6đ):
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(NO3)2
2.(4đ) Nhỳng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy riờng thanh sắt ra lau khụ thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Tớnh khối lượng sắt tham gia phản ứng?
2. Nội dung bài mới
* Đặt vấn đề: Để đinh sắt, miếng sắt trong khụng khớ lõu ngày sẽ cú hiện tượng gỡ xảy ra? (Gỉ) GV: Vậy vỡ sao khi ta để miếng sắt, đinh sắt lõu ngày thỡ bị gỉ? Nguyờn nhõn của nú là do đõu? Hiện tượng đú phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và làm thế nào để bảo vệ chỳng? Để biết điều đú chỳng ta học bài mới...
*Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
*Hoạt động 1(7’)
- GV: cho HS quan sỏt mẫu vật đinh sắt, cửa sắt, dao sắt... lõu ngày cú hiện tượng gỡ? - HS: Quan sỏt nhận xột hiện tượng
-Cú nhận xột gỡ về màu sắc, sự thay đổi về tớnh chất của đinh sắt, miếng sắt...?
- HS: Cú sự thay đổi về màu sắc
-Vậy nguyờn nhõn vỡ sao dẩn đến sự thay đổi đú?
- HS: Do cỏc tỏc nhõn hoỏ học trong mụi trường
- Vậy từ những vớ dụ, nhận xột, nguyờn nhõn ở trờn hảy rỳt ra khỏi niệm về sự ăn mũn kim loại?
- HS: Phỏt biểu sự ăn mũn kim loại - GV: Chốt kiến thức.