1. Điều chế clo trong phũng thớ nghiệm:
- Nguyờn liệu: Dung dịch HCl đậm đặc,
MnO2, (KMnO4)
- Phương phỏp: Đun núng nhẹ hổn hợp dung
dịch HCl và MnO2. PTHH: to
HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
phương trỡnh phản ứng? - HS viết PTHH
- Điều chế clo trong cụng nghiệp cú gỡ khỏc? - Nguyờn liệu điều chế là gỡ? Tại sao là dung dịch NaCl?
- HS nờu
- GV giới thiệu phương phỏp sản xuất, hướng dẫn HS quan sỏt sơ đồ điện phõn như ở trong SGK.
- HS dự đoỏn sản phẩm và viết PT.
- Nguyờn liệu: Dung dịch NaCl bảo hồ. - Phương phỏp: Điện phõn dung dịch NaCl
bảo hồ cú màng ngăn xốp. PTHH: đpcmnx
2NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH
3. Củng cố (3‘):
- Nờu 2 pp điều chế khớ clo trong phũng t/n và trong cụng nghiệp, viết ptpư điều chế? - Điều chế clo trong cụng nghiệp và phũng thớ nghiệm cú gỡ khỏc nhau?
4. Hướng dẫn (5’):
- Học bài cũ, làm cỏc bài tập 9,10(SGK/ 81). - Làm bài tập sau:
Cho m gam một kim loại R cú húa trị II tỏc dụng với clo dư, sau pư thu được 13,6 gam muối. Mặt khỏc đem m gam kim loại R tỏc dụng vừa đủ 200 ml dd HCl1M.
a. Viết pthh.
b. Xỏc định kim loại R.
- Xem trước bài mới “Cacbon”.
Tuần: 17 Ngày soạn:23/12/2013 Tiết 33 Bài 27: CACBON (C = 12) Ngày dạy : 25/12/2013
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Hs biết được:
- Cacbon cú ba dạng thự hỡnh chớnh: kim cương, than chỡ và cacbon vụ định hỡnh.
- Cacbon vụ định hỡnh (than gỗ, than xương, mồ hống...) cú tớnh hấp phụ và hoạt động húa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động yếu: tỏc dụng với oxi và oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt TN, hỡnh ảnh TN và rỳt ra nhận xột về tớnh chất của C
- Viết PTHH của C với O2 và một số oxit kim loại khỏc - Tớnh lượng C và hợp chất của C trong phản ứng húa học
3.Thỏi độ: Yờu thớch bộ mụn, cẩn thận chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV:
- Hoỏ chất: Nước cú màu, than gỗ tỏn nhỏ, bụng thấm nước...
- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giỏ ống nghiệm,ống hỡnh trụ, nỳt cú ống vuốt, kẹp, nỳt cao su cú ống dẫn luồn qua, đốn cồn, diờm....
2. HS: ễn tập tớnh chất hoỏ học của phi kim.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ (7‘): - Nờu cỏch điều chế clo trong PTN. Viết PTPƯ minh hoạ? - Làm bt 10/81 sgk.
2. Nội dung bài mới :
*. Đặt vấn đề: Ở bài trước chỳng ta đĩ n/cứu t/c của PK cú rất nhiều ứng dụng là Clo. Hụm nay chỳng ta tiếp tục n/cứu xem C cú những t/c gỡ đặc biệt? C cú những ứng dụng gỡ trong đời sống và sản xuất ? Qua bài học hụm nay, chỳng ta sẽ giải đỏp được những điều đú.
*. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
* Hoạt động 1(10‘):
- GV giới thiệu khỏi niệm thự hỡnh của C. - GV lấy vớ dụ: O O2 và O3. P đỏ, trắng (Khớ) - GV cho HS q/sỏt hỡnh vẽ SGK. - C cú những dạng thự hỡnh nào? Nờu tớnh chất vật lớ của từng dạng thự hỡnh? - GV lưu ý về C vụ định hỡnh. * Hoạt động 2 (17‘):
- GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột than gỗ - phớa dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh.
- TN trờn ta thấy trong cốc cú hiện tượng gỡ ? - Vỡ sao lại như vậy ?
-GV thụng bỏo qua nhiều TN khỏc người ta đĩ rỳt ra tớnh chất hấp phụ của than gỗ.
* Than cú tớnh hấp phụ màu và chất tan trong dung dịch