Phản ứng của kim loại với dd muối:

Một phần của tài liệu Hoa 9 (Trang 55 - 57)

1. Phản ứng của Cu với dung dịch bạc nitrat:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag

giải thớch hiện tượng, viết pthh. - HS thực hiện theo nhúm.

- GV cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột rồi rỳt ra kết luận.

- Qua 2 TN trờn ta thấy Cu và Zn đĩ ntn với Ag và Cu ? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL nào hoạt động mạnh hơn?

- HS nờu nhận xột.

- GV: thụng tin thờm: 1 số KL như Mg, Al, Fe...PƯ với dd CuSO4, AgNO3  Muối + KL mới Mg, Al, Fe hoạt động hơn Cu, Ag. -Vậy những KL nào cú thể pư với cỏc dd Muối?

HS: Nờu kết luận.

TN: Dõy kẽm + DD CuSO4 (xanh lam)

Chất rắn màu đỏ bỏm vào kẽm, dd xanh lam nhạt dần, Zn tan. Đĩ cú PƯ xảy ra.

PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

*Nhận xột:

(1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nờn Cu hoạt động hoỏ học mạnh hơn Ag.

(2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nờn Zn hoạt động hoỏ học mạnh hơn Cu.

*Kết luận: (SGK)

3. Củng cố (3‘): Hồn thành cỏc PTHH cho dưới đõy:

a) ? + HCl  MgCl2 + H2 b) ? + AgNO3  Cu(NO)3 + Ag c) ? + ?  ZnO d) ? + Cl2  MgCl2

4. Hướng dẫn (6‘): - Học bài cũ.

- Làm cỏc bài tập 3,4,5,6 (SGK).

- Xem trước bài mới “Dĩy hoạt động hoỏ học của kim loại”. - Làm bt sau:

* Cho cỏc KL Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. KL nào tỏc dụng với : dd H2SO4, dd FeCl2, dd AgNO3. Viết cỏc pthh ?

* Hũa tan 3,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dd HCl 1,5M. a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết ?

b. Nếu pứ trờn thu được 4,256 lớt H2(đktc) thỡ khối lượng mỗi kim loại trong X là bao nhiờu?

Tuần:12 Ngày soạn:10/11/2013 Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI. Ngày dạy:13/11/2013.

I. MỤC TIấU: HS biết được:

1. Kiến thức: Dĩy hoạt động hh của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

í nghĩa của dĩy hoạt động húa học của kim loại. .

2. Kỹ năng: - Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm cụ thể và rỳt ra dĩy hoạt động của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa dĩy hoạt động húa học của kim loại để dự đoỏn kết quả pư của kim loại cụ thể với dd axit, với nước và với dd muối

- Tớnh khối lượng của KL trong pư, thành phần % về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

3. Thỏi độ: HS cú tớnh cẩn thận khi sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: - Hoỏ chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag... - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giỏ ống nghiệm, kẹp ống nghiệm....

2. HS: Xem lại kiến thức TCHH của kim loại và hợp chất vụ cơ.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ (5’): Hồn thành cỏc PTPƯ sau đõy nếu cú? Fe + CuSO4 

Cu + FeSO4  Zn + HCl  Cu + HCl 

2. Nội dung bài mới

* Đặt vấn đề:Ở bài tập trờn ta thấy Fe, Zn pư được với CuSO4 và HCl, cũn Cu khụng PƯ được hay ta núi cỏch khỏc Fe, Zn hoạt động hh mạnh hơn Cu. Vậy thỡ mức độ hoạt động hh khỏc nhau

Một phần của tài liệu Hoa 9 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w