I. Mục tiêu 1 Kiến thức
d. Cách rèn luyện:
- Chăm học, chăm làm. - Sống giản dị lành mạnh. - Kính trọng lễ phép.
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình. - Không đua đòi ăn chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên giao nhiệm vụ:
1. GV chia lớp thành 4 nhóm và đặt câu hỏi thảo luận: Nhóm 1,2: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận, trách nhiệm của công dân để xây dựng gia đình văn hoá?
Nhóm 3,4: Nêu những việc làm của công dân không xây dựng gia đình văn hoá?
2. Kể gia đình văn hóa và gia đình chưa văn hóa mà em biết?
3. Có ý kiến cho rằng: Gia đình rất cần thiết đối với con người? Ý kiến của em? Vì sao?
4. Cho biết ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa? 5. Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn...về gia đình? 6. Là học sinh, em cần rèn luyện như thế nào?
7. BT Tình huống: Gia đình bác Huy có 2 con trai. Vợ chồng bác thường hay cãi nhau. Mỗi khi gia đình bất hoà là bác Huy lại uống rượu và chửi bới. Hai con trai bác cũng cãi nhau và xưng hô rất vô lễ với bố mẹ.
Hỏi: Thấy vậy em sẽ làm gì? Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.
- Dựa vào SGK để thảo luận và trả lời câu hỏi. - Xử lý tình huống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên theo dõi
- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời.
Bước 3: Báo cáo và thảo luận
Giáo viên tổ chức điều hành
- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. - HS: Trình bày.
- HS: Nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Giáo viên nhận xét và định hướng HS nêu: 1.
Nhóm 1, 2. Trách nhiệm của công dân góp phần XD gia đình văn hoá:
- Mỗi người thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.
- Sống giản dị lành mạnh.
- Không ham thú vui thiếu lành mạnh. - Không sa vào tệ nạn xã hội.
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình.
Nhóm 3, 4. Việc làm của công dân không xây dựng gia đình văn hoá:
+ Đua đòi ăn chơi, lười biếng. + Không có tình cảm đạo lí.
2. Trách nhiệm của côngdân. dân.
* Trách nhiệm của công dân góp phần XD gia đình văn hoá:
- Mỗi người thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.
- Sống giản dị lành mạnh. - Không ham thú vui thiếu lành mạnh.
- Không sa vào tệ nạn xã hội.
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình.
+ Vợ chồng bất hoà không chung thuỷ. + Không qua tâm giáo dục con.
2. HS tự liên hệ. Ví dụ:
- Gia đình bác Ân tuy không giàu nhưng mọi người yêu thương nhau, đầm ấm, hạnh phúc.
- Gia đình chú Hùng giàu nhưng không hạnh phúc vì vợ chồng hay cãi vã.
3. Đồng ý. Vì gia đình là nơi nuôi dưỡng, giáo dục và là động lực cho mỗi người phấn đấu. Là bến đỗ bình yên cho mọi người tìm về.
4. Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng con người. - Gia đình bình yên thì xã hội mới ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. 5.
- VD: Con hơn cha là nhà có phúc - Bài hát: ba ngọn nến.
6.
- Chăm học, chăm làm. - Sống giản dị lành mạnh. - Kính trọng lễ phép.
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình. - Không đua đòi ăn chơi.
7.
- Khuyên vợ chồng Bác Huy cần gương mẫu trong mọi công việc.
- Sống yêu thương, hòa thuận.
- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.
* Việc làm của công dân không xây dựng gia đình văn hoá:
+ Đua đòi ăn chơi, lười biếng.
+ Không có tình cảm đạo lí.
+ Vợ chồng bất hoà không chung thuỷ.
+ Không qua tâm giáo dục con.
3. Ý nghĩa:
- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng con người. - Gia đình bình yên thì xã hội mới ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
4. Cách rèn luyện:
- Chăm học, chăm làm. - Sống giản dị lành mạnh. - Kính trọng lễ phép. - Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình. - Không đua đòi ăn chơi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK. b) Nội dung:
GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.
Bài tập a/sgk
* Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn học giỏi. + Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. + Thực hiện bảo vệ môi trường.
+ Hoạt động từ thiện.
+ Tránh xa và bài trừ tên nạn xã hội …
Bài tập d/sgk (sgk/29).
- Đồng ý: đáp án 5 -> con cái có quyền trong gia đình, thể hiện sự tiến bộ, góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
- Không đồng ý: 1,2,3,4,6,7 -> Đó là các quan điểm lệch lạc.
* Bài tập e (sgk/29)
- Tình huống 1,2: cha mẹ là tấm gương sáng để con cái noi theo, cha mẹ bất hòa, không gương mẫu dễ làm con cái hư hỏng-> gây mtt an ninh xã hội, tệ nạn xã hội.
- Tình huống 3: con cái hư hỏng-> tệ nạn xã hội, xh kém phát triển. d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK. - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.
b) Nội dung:
- Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề đã học. c) Sản phẩm:
HS bày tỏ ý kiến cá nhân để giải quyết vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Nếu thấy bố mẹ cãi nhau, em sẽ làm gì?
2. Kể những việc làm của em góp phần xây dựng gia đình văn hóa?- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài tập.
- Báo cáo, thảo luận: HS đối chiếu so sánh và góp ý cho nhau. - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét.
……….
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13: BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3. Phẩm chất
- Yêu nước.
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập. - Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ
- Trách nhiệm: Trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Thiết bị dạy học: 1. Thiết bị dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra ấn đề để dẫn dắt vào bài học.
b) Nội dung:
- GV cho HS chơi trò chơi nhìn hình đoán chữ để tìm ra những làng nghề truyền thống ở miền Tây, Việt Nam.
c) Sản phẩm:
- HS tích cực tham gia trò chơi và biết được những làng nghề truyền thống.