Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét và định hướng học sinh nêu:

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 hk1 (Trang 48 - 53)

Việc làm, thái độ của bạn Khôi.

Việc làm, thái độ của cô giáo Vân.

Lúc đầu "Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá".

Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi HS, hứa cố gắng trình bày đẹp hơn.

Về sau Khôi cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghẹn nghẹn, xin cô tha thứ.

->Vì biết được nguyên nhân tại sao cô viết khó khăn như vậy.

Tha lỗi cho HS

 Khoan dung, độ lượng và biết tha thứ.

Bài học: Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác. Cần biết khoan dung và tha thứ cho người khác. - Nghe và ghi chép khi GV kết luận.

Bài học: Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác. Cần biết khoan dung và tha thứ cho người khác.

Nội dung 2. Nội dung bài học

a) Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu được thế nào là khoan dung. Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung. Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung. Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

b) Nội dung:

- GV cho HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi để đàm thoại tìm hiểu nội dung bài học.

c) Sản phẩm:

a. Khái niệm

Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

b. Ý nghĩa: Là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung

luôn được mọi người yêu mến.

c. Rèn luyện:

- Chúng ta phảI sống cởi mở, gần gũi với mọi người. - Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, thói quen của người khác.

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ:

1. Qua câu chuyện trên em hiểu thế nào là khoan dung?

2. Hãy kể những việc làm thể hiện lòng khoan dung?

3. Hãy kể những việc làm trái với khoan dung? 4. Nêu biểu hiện của khoan dung?

5. Vì sao phải có lòng khoan dung?

6. Bài tập: Tìm câu tục ngữ thể hiện lòng khoan dung?

1) Một sự nhịn là chín sự lành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Những người đức hạnh thuận hoà Đi đâu cũng được người ta tôn sùng. 3) Đánh kẻ chạy đi ko ai đánh kẻ chạy lại

7. Vậy chúng ta sẽ làm gì để rèn luyện lòng khoan dung?

Học sinh nhận nhiệm vụ học tập. - Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. - Nêu ví dụ.

II. Nội dung bài học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên theo dõi

- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Trả lời.

Bước 3: Báo cáo và thảo luận

Giáo viên tổ chức điều hành

- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung.

- HS: Trình bày.

- HS: Nhận xét bổ sung.

Bước 4: Kết luận và nhận định

Giáo viên nhận xét và định hướng HS nêu: 1. Khoan dung là rộng lòng tha thứ.

2.

- Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

- Không định kiến hẹp hòi khi nhận xét người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo.

- Khi bạn có khuyết điểm phải tìm nguyên nhân,

1. Khái niệm

Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

2. Ý nghĩa: Là một đức tính quý

giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn. 3.

- Định kiến, hẹp hòi khi nhận xét người khác. - Không tha thứ và thông cảm với bạn.

- Không biết lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng

- Không tôn trọng và chấp nhận người khác ...

4. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

5. Là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến. 6. Đáp án: 1) và 3).

7.

- Chúng ta phảI sống cởi mở, gần gũi với mọi người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, thói quen của người khác.

- Nghe và ghi chép khi GV kết luận.

khoan dung luôn được mọi người yêu mến.

3. Rèn luyện:

- Chúng ta phảI sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, rộng lượng. - Biết tôn trọng, chấp nhận cá tính, thói quen của người khác.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK. b) Nội dung:

GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.

c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và kiến thức vừa học.

Bài tập a/sgk.

VD: Em tha lỗi cho bạn vì bạn đã nói dối em nhưng biết nhận ra cái sai của mình.

Bài tập b/sgk.

- Hành vi thể hiện lòng khoan dung:1,3,5,7

- Vì đây là những hành vi thể hiện là người biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người; sống cởi mở thân ái biết nhường nhịn.

* Bài tập c/sgk

Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố chấp, đáng chê trách

* Bài tập d/sgk

Em là Trung thì em sẽ tìm hiểu xem bạn gái đó là vô tình hay cố ý làm em bị ngã. - Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em thì em sẽ tha thứ cho bạn.

- Nếu bạn cố ý thì em sẽ phân tích, giải thích cho bạn thấy tác hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm thì em sẽ bỏ qua và tha thứ cho bạn.

TÌNH HUỐNG

Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn.

? Việc làm của Lê Lợi nói lên điều gì?

Việc làm của Lê lợi là thể hiện lòng khoan dung đối với kẻ thù. Việc làm này đã khiến cho quân địch phải cảm động và nể phục.

d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK. - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi để làm bài tập.

- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức đã được hình thành ở các hoạt động trên để giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến suy nghĩ và khả năng của chính học sinh.

b) Nội dung:

- Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề đã học. c) Sản phẩm:

HS bày tỏ ý kiến cá nhân để giải quyết vấn đề đặt ra. d) Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ:

Câu chuyện: Túi khoai tây

Một lần, cô giáo dặn tất cả học sinh của mình mang theo một túi rỗng vào lớp. Cô giáo mang ra một ra một rổ khoai tây to và bảo: “Hãy viết tên tuổi mỗi người mà các em

không thể tha thứ lên một củ khoai tây và cho vào túi của mình. Các em luôn phải giữ túi bên mình”.Vì luôn phải mang bên mình nên túi khoai tây càng to thì càng mang lại

nhiều rắc rối. Hơn thế nữa sau vài ngày thì khoai tây bị phân hủy và có mùi khó chịu. Lúc này các bạn HS cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nè kè kè bên cạnh. Cuối cùng các bạn HS quyết định xin cô giáo cho quẳng túi khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì ? Bài học kinh nghiệm:

“Lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng’’.

Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khác, nhưng hơn hết, nó cũng là món quà dành cho chính bản thân chúng ta.

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài tập.

- Báo cáo, thảo luận: HS đối chiếu so sánh và góp ý cho nhau. - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét.

………

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 11, 12: BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ (

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 hk1 (Trang 48 - 53)