Hình thức: Tự luận 100%.

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 hk1 (Trang 44 - 48)

Tự luận 100%. III. Xây dựng ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết 40% Thông hiểu 30% Vận dụng 20% Vận dụng cao 10% Cộng TL TL TL TL 1. Sống giản dị Nêu ca dao, tục ngữ nói về sống giản dị Hiểu được ý nghĩa của đức tính sống giản dị và ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ Số câu hỏi: 0,5 0,5 1 Số điểm: 1 2 3 2. Trung thực/Tự trọng Đánh giá, nhận xét hành vi của người khác Đưa ra lời khuyê n của bản thân Số câu hỏi: 0,5 0,5 1 Số điểm: 2 1 3 3. Chủ đề Mối quan hệ với người khác

Nêu biểu hiện của đoàn kết tương trợ và yêu thương con người. Số câu hỏi: 1 1 Số điểm: 2 2 4. Tôn sư trọng đạo

Khái niệm Nêu 2 việc làm

của bản thân thể hiện TSTĐ Số câu hỏi: 0,5 0,5 1 Số điểm: 1 1 2 Tổng số câu: Tổng số điểm: 2 4 40% 1 3 30% 0.5 1 10% 0.5 1 10% 4 10 100%

Tỉ lệ:

Đề bài :

Câu 1: (2 điểm) Theo em, thế nào là tôn sư trọng đạo? Theo em học sinh phải làm gì để

tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo (nêu từ 2 việc làm)?

Câu 2: (2 điểm) Em hãy cho biết người biết yêu thương con người và có thinh thần

đoàn kết tương trợ sẽ có những biểu hiện như thế nào?

Câu 3: (3 điểm) Theo em, sống giản dị mang lại lợi ích gì cho mỗi cá nhân? Nêu 1 câu

ca dao tục ngữ nói về sự giản dị mà e biết và nêu ý nghĩa của câu ca dao tục ngữ đó.

Câu 4: (3 điểm) Đang cùng các bạn trong lớp đi chơi, bạn B nhìn thấy cảnh bố mẹ mình

đang quét dọn đường phố nên đã quay mặt tránh đi, sợ bố mẹ gọi mình thì sẽ xấu hổ với bạn bè. Bạn B nghĩ, công việc quét dọn đường phố là công việc dơ bẩn, thấp hèn làm bạn ấy bị tổn thương lòng tự trọng.

Câu hỏi:

a) Em có tán thành với suy nghĩ của bạn B không? Vì sao? b) Nếu là bạn của An , em sẽ góp ý với bạn B như thế nào? b) Nếu là bạn của An , em sẽ góp ý với bạn B như thế nào?

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2 điểm) Theo em, thế nào là tôn sư trọng đạo? Theo em học sinh phải làm gì để

tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo (nêu từ 2 việc làm)? Gợi ý làm bài:

Trả lời Điểm

- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo,cô giáo (đặc biệt đối với những thầy,cô giáo đã dạy mình) ở mọi

nơi, mọi lúc.

Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy dạy đã dạy mình.

- Hai việc làm

+ Thực hiện đúng những điều thầy cô dạy cho.

+ Thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Gợi ý làm bài: Trả lời Điểm

- Sẵn sàng giúp đỡ người khác, biết cảm thông, chia sẻ. - Biết tha thứ, biết hi sinh cho người khác và có lòng vị tha.

1 1

Câu 3: (3 điểm) Theo em, sống giản dị mang lại lợi ích gì cho mỗi cá nhân? Nêu 1 câu

ca dao tục ngữ nói về sự giản dị mà e biết và nêu ý nghĩa của câu ca dao tục ngữ đó. Gợi ý làm bài:

Trả lời Điểm

- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người.

- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.

- “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

- Ý nghĩa: Vẻ bề ngoài của con người không quan trọng bằng phẩm chất bên trong, nên khi đánh giá 1 người chúng ta không nên nhìn vào hình thức bên ngoài (trang phục, tài sản, ..) mà phải nhìn vào nhân cách sống của họ.

0,5 0,5 0,5 1,5

Câu 4 (3 điểm) Mai và Lan học cùng lớp, Mai giỏi Toán còn Lan giỏi văn. Vì thế, khi

đến giờ kiểm tra hay làm bài bài tập toán, Mai cho Lan chép bài còn đến giờ kiểm tra văn Lan cho Mai chép bài

Câu hỏi:

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan?

b) Nếu em là bạn của Mai và Lan thì em sẽ khuyên bạn điều gì? Gợi ý làm bài:

Trả lời Điểm

- Không tán thành - Vì:

+ Đó là suy nghĩ sai trái.

+ Công việc của mẹ An là lao động chân chính, phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội thì không có gì phải xấu hổ và tổn thương lòng tự trọng.

- Nếu là bạn của An em sẽ giải thích cho An hiểu. Mẹ mình lao động chân chính thì nghề nào cũng cao quý và có được lòng tự trọng. Khuyên An không làm như vậy nữa.

0,5 0,5 1 1 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 10: BÀI 8: KHOAN DUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là khoan dung.

- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung. - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Tự chủ và tự học.

- Giao tiếp và hợp tác.

b). Các năng lực chuyên biệt. Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi

người xung quanh.

3. Phẩm chất

- Yêu nước.

- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập. - Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ

- Trách nhiệm: Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa người với người

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Thiết bị dạy học: 1. Thiết bị dạy học:

- Bảng phụ, bút dạ, sơ đồ tư duy, phiếu học tập.

2. Học liệu:

- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, hình ảnh minh họa.III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:

- Giới thiệu bài học, giúp học sinh hứng thú với bài học, tạo ra ấn đề để dẫn dắt vào bài học.

b) Nội dung:

- GV cho HS xem video nói về lòng khoan dung .... để HS hiểu được biểu hiện của lòng khoan dung và không khoan dung trong cuộc sống.

c) Sản phẩm:

- HS hiểu được biểu hiện của lòng khoan dung và không khoan dung trong cuộc sống.

d) Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video sau: https://www.youtube.com/watch?v=WaijxWF4rK8

Hỏi: Tại sao nhân vật chính trong câu chuyện lại cảm thấy khó chịu khi được mọi người quan tâm, giúp đỡ?

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ chung. - Báo cáo và thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo suy nghĩ cá nhân.

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: Như vậy, việc mỗi chúng ta biết bỏ qua những lỗi nhỏ của người khác không chỉ giúp họ nhận được bài học về sự rộng lượng mà còn giúp cho bản thân mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ. Đó là ý nghĩa của lòng khoan dung. Vậy khoan dung là gì? Hôm nay lớp ta sẽ cùng tìm hiểu bài học sau.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcNội dung 1. Truyện đọc Nội dung 1. Truyện đọc

a) Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu được những chi tiết trong câu truyện thể hiện được lòng khoan dung trong cuộc sống.

b) Nội dung:

- GV gọi HS đọc phân vai câu truyện trên và trả lời câu hỏi tìm hiểu về biểu hiện của lòng khoan dung trong cuộc sống.

c) Sản phẩm:

Bài học: Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác. Cần biết khoan dung và tha thứ cho người khác.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên cho HS đọc phân vai câu truyện trên và trả lời câu hỏi:

Nhận xét về việc làm, thái độ của bạn Khôi và cô giáo Vân trong câu chuyện?

Việc làm, thái độ của bạn Khôi.

Việc làm, thái độ của cô giáo Vân.

Lúc đầu

……… ……….

Về sau ………. ………

? Qua câu chuyện, em rút ra cho mình bài học nào? + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.

+ Tiến hành đọc phần thông tin.

+ Chuẩn bị các dụng cụ học tập để hoàn thành phiếu học tập.

I. Truyện đọc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên theo dõi

- Quan sát theo dõi học sinh học tập và thực hiện nhiệm vụ. Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Đọc thông tin và ghi vào phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo và thảo luận

Giáo viên tổ chức điều hành

- Giáo viên mời 1 vài học sinh bất kỳ để trình bày nội dung. - HS: Trình bày.

- HS: Nhận xét bổ sung.

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút ra các nội dung mà giáo viên đã đặt ra.

Bước 4: Kết luận và nhận định

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 7 cv 5512 hk1 (Trang 44 - 48)