III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường trịn ( 10 phút)
- Yêu cầu học sinh vẽ đường trịn tâm O bán kính R.
- Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường trịn, và cách gọi. ? Nêu định nghĩa đường trịn. - Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường trịn (O;R).
? Em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường trịng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ? - Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình.
- Học sinh thực hiện…
- Học sinh trả lời…
- Điểm M nằm ngồi đường trịn (O;R) OM>R.
- Điểm M nằm trên đường trịn (O;R) OM=R.
- Điểm M nằm trong đường trịn (O;R) OM<R.
1. Nhắc lại về đường trịn
Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường trịn tâm O bán kính R hoặc đường trịn tâm O.
BẢNG PHỤ R R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 1: Điểm M nằm ngồi đường trịn (O;R) OM>R.
Hình 2: điểm M nằm trên đường trịn (O;R) OM=R.
OB B
A
Hình 3: điểm M nằm trong đường trịn (O;R) OM<R.
Hoạt động 2: Cách xác định đường trịn ( 10 phút)
? Một đường trịn được xác định ta phải biết những yếu tố nào?
? Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác định được đường trịn?
? Ta sẽ xét xem, một đường trịn được xác định thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nĩ? - Cho học sinh thực hiện ?2. ? Cĩ bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn trên đường nào? Vì sao?
- Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường trịn ta cĩ xác định được một đường trịn khơng?
- Học sinh thực hiện ?3.
? Vẽ được bao nhiêu đường trịn? Vì sao?
? Vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác định được 1 đường trịn duy nhất?
- Học sinh trả lời… - Biết tâm và bán kính.
- Biết 1 đọan thẳng là đường kính. - Học sinh thực hiện… - Học sinh vẽ hình. - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Chỉ vẽ được 1 đường trịn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm. - Qua 3 điểm khơng thẳng hàng.
2. Cách xác định đường trịn
a) vẽ hình:
b) cĩ vơ số đường trịn đi qua A và B.
Tâm của các đường trịn đĩ nằm trên đường trung trực của AB vì cĩ OA=OB
Trường hợp 1: Vẽ đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng:
Hoạt động 3: Tâm đối xứng của đường trịn ( 13 phút)
- Gv viên đưa miếng bìa hình trịn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tâm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ.
? Hỏi hai phân bìa hình trịn như thế nào?
? Vậy ta rút ra được gì ? đường trịn cĩ bao nhiêu trục đối xứng?
- Học sinh thực hiện ?5.
- Học sinh quan sát…trả lời…
- Đường trịn cĩ trục đối xứng. - Đường trịn cĩ vơ số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. - Học sinh thực hiện…
3. Tâm đối xứng của đường trịn trịn
- Đường trịn cĩ trục đối xứng. - Đường trịn cĩ vơ số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. ?5:
Cĩ c và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’, cĩ O AB. d B C A O d’ d’’ O C B A C’
O
B C
A- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết
học này là những kiến thức nào?
- Học sinh trả lời… 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học kĩ lý thuyết từ vỡ và SGK. - Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128. Tuần: 10 Tiết : 19 Ngày soạn: 12/10/2015 Ngày dạy: 21/10/2015 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiên thức về sự xác định đường trịng, tính chất đối xứng của đường trịn qua một số bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
II.
CHUẨN BỊ
- GV: Sách giáo khoa, thứơc, compa, bảng phụ. - HS: Ơn lại kiến thức cũ, thước thẳng, compa,…