Tính chất đường nối tâm

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 75 - 77)

- Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

2.Tính chất đường nối tâm

- GV đưa bảng phụ cĩ vẽ hình giới thiệu về đường nối tâm, đoạn nối tâm và trục đối xứng của hình.

?! Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ?2 theo nhĩm.

- GV nhận xét kết quả làm bài tập của các nhĩm.

? Qua kết quả bài tập ?2 em rút ra được kết luận gì? ! Đĩ chính là nội dung định lí. GV yêu cầu một học sinh đọc lại định lí trang 119 SGK.

? Làm bài tập ?3

- Quan sát và ghi bài

- Thực hiện nhĩm ?2

a. (H.85) Vì OO' là trục đối xứng nên OO' đi qua trung điểm AB và vuơng gĩc với AB.

b. (H.86) Điểm A nằm trên đường nối tâm OO'.

- Hai đường trịn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm. Nếu tiếp xúc thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

- Trình bày bảng

a. (O) và (O') cắt nhau.

b. Vì ABC nội tiếp nửa đường trịn nên ABBC. Mà OIAB nên OO'//BC.

- Dễ thấy, OO'//BD nên C, B, D thẳng hàng.

2. Tính chất đường nối tâm

(O) và (O') là hai đường trịn khơng đồng tâm. Đường thẳng OO' là đường nối tâm, đoạn thẳng OO' gọi là đoạn nối tâm. Đường nối tâm là trục đối xứng của hình.

Định lí: (SGK) ?3

4. Củng cố ( 10 phút) - Cho học sinh làm bài tập 33 trang 119 SGK.

(Yêu cầu một học sinh trình bày bảng. GV nhận xét bài làm) - Trình bày bảng Xét AOC và AO'D cĩ: OC OA O'D O'A

nên AOC AO'D Suy ra: OC // O'D

Bài tập 33 trang 119 SGK

Xét AOC và AO'D cĩ: OC OA

O'D O'A

nên AOC AO'D Suy ra: OC // O'D

5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

-Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất đường nối tâm. - Bài tập về nhà: 34 trang 119 SGK

Tuần: 20 Tiết : 34

Ngày soạn: 30/12/2014

Ngày dạy: 02/01/2014

§8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 75 - 77)