CM =MD (4) Từ (3) và (4) suy ra:
4. Củng cố: (11 phút)
? Bài tập 17 trang 109 SGK? ?! Yêu cầu học sinh trả lời. GV nhận xét kết quả bài tập?
- Làm bài tập
R d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường
trịn
5 cm 3 cm Cắt nhau
6 cm 6 cm Tiếp xúc nhau
4 cm 7 cm Khơng giao nhau
5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập. - Làm bài tập SGK cịn lại. - Làm thêm bài 40/133 SGK. Tuần: 13 Tiết : 25 Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy: 11/11/2015 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
II.
CHUẨN BỊ
- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa, SGK , SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn dịnh
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Nêu các vị trí tương đới của đường thẳng và đường trịn? Viết các hệ thức tương ứng. Phát biểu định lí T/C của tiếp tuyến . - GV nhận xét, cho điểm.
HS: Nêu 3 vị trí tương đới của đường thẳng và đường trịn?
3. Luy n t pệ ậ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập (35 phút)
GV yêu cầu HS làm bài tập 18 SGK/tr110
GV hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
Xác định vị tương đới của đường trịn với các trục tọa độ?
Bài tập 19 SGK/tr110 GV yêu cầu HS vẽ hình rồi trả lời
GV nhận xét và chớt lại cho HS
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV 1 HS lên bảng vẽ hình HS xác định và trả lời HS vẽ hình HS trả lời Bài 18 SGK/tr110 HS thực hiện 5 A x O 1 2 3 4 y 5 4 3 2 1
(A; 3) tiếp xúc với trục Oy vì d = R= 3
(A; 3) khơng giao nhau với trục Ox vì d>R (4>3) Bài tập 19 SGK/tr110 HS vẽ hình rồi trả lời. x y b b'
Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên hai đường thẳng b và b’ là hai đường thẳng