AD=AF;BD=BE;FC= EC Theo tính chất tiếp tuyến.

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 69 - 71)

Theo tính chất tiếp tuyến. 2AD = 2AF+2BE+2EC– 2BD–2FC

- Học sinh thực hiện

- Học sinh thực hiện - Cạnh vào đường cao

    0 2 3 0 2 3 Từ (1),(2)và (3)tacĩ: 2(O O ) 180 O O 90      Vậy COD 90  0 b. Chứng minh: CD = AC + BD

- Vì C là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường trịn tại M và A nên AC = CM

- Vì D là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường trịn tại M và B nên BD = DM

- Ta cĩ: CD = CM + MD hay CD = AC + BD.

c. Chứng minh: AC.BD = const

TrongCOD(O 1v)  cĩ OM là đường cao nên: MC.MD = OM2 = R2

Hay AC.BD = R2 khơng đổi.

Bài 31 trang 116 SGK Ta cĩ: 2AD = 2AF 2BD = 2BE 2FC = 2 EC Từ đĩ suy ra: 2AD = 2AF+2BE+2EC–2BD–2FC 2AD = (AD+BD)+(AF+FC)-(BE + EC ) + (BE+EC-BD-FC) 2AD = AB + AC – BC Bài 31 trang 116 SGK

4. Củng cố ( 4 phút)

- Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

- Nêu cách tìm tâm của đường trịn nội tiếp tam giác, đường trịn ngoại tiếp tam giác.

5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

- Ơn lại các kiến thức của chương I và chương II (đến bài 6) - Chuẩn bị ơn tập học kỳ I

Tiết : 30-31 Ngày dạy: 02, 09/12/2015 ƠN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

- Rèn luyện kỹ năng dựng gĩc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của gĩc nhọn. - Chứng minh một số cơng thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.

- Ơn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường trịn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tốn đơn giản.

II.

CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, compa, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng, compa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w