ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 123 - 126)

- Bài tập về nhà: 44; 46; 48; 49 trang 87 SGK

ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường trịn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác.

- Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng cĩ một đường trịn ngoại tiếp và một đường trịn nội tiếp. - Biết vẽ tâm của các đa giác đều.

II.

CHUẨN BỊ

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, bảng phụ.

? Chứng minh định lí “Nếu một tứ giác cĩ tổng số đo hai gĩc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đĩ nội tiếp được đường trịn.

- Vẽ hình Chứng minh: Giả sử ABCD cĩ B D 180   0 Vẽ đường trịn (O) đi qua A, B, C. khi đĩ điểm A, C chia đường trịn này thành hai cung ABC và AmC trong đĩ AmC là cung chứa gĩc (1800-B ) dụng trên đoạn thẳng AC. Mặt khác, từ giả thiết suy ra D 180  0  B . Vậy D nằm trên cung AmC nĩi trên.

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa (13 phút)

- GV đưa hình 49 trang 90 SGK lên bảng phụ và giới thiệu cho học sinh. Ta nĩi: + (O;R) là đường trịn ngoại tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng nội tiếp đường trịn (O;R)

+ (O;r) là đường trịn nội tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng ngoại tiếp đường trịn (O;r)

? Thơng qua bài tập trên hãy nêu địn nghĩa về đường trịn nội tiếp và ngoại tiếp?

? Hồn thành bài tập ?

- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn

- Trả lời như SGK - Vẽ hình

1. Định nghĩa

Ta nĩi: (O;R) là đường trịn ngoại tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng nội tiếp đường trịn (O;R); (O;r) là đường trịn nội tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng ngoại tiếp đường trịn (O;r)

Định nghĩa: SGK

Hoạt động 2: Định lí (15 phút)

- GV chuẩn bị trước một số đa giác nội tiếp và ngoại tiếp trong hình trịn. GV trên bảng phụ lên và yêu cầu học sinh nhận xét các đa giác trong các hình

Bảng phụ

? Các đa giác trong các hình cĩ đặc điểm gì?

- Quan sát hình

- Đều là đa giác đều

- Trả lời: Bất kì đa giác đều nào cũng cĩ một và chỉ một

2. Định lí

Bất kì đa giác đều nào cũng cĩ một và chỉ một đươơng trịn ngoại tiếp, cĩ một và chỉ một đươơng trịn nội tiếp.

Ví dụ:

? Từ đĩ rút ra được định lí nào?

? Nhận xét về tâm của đường trịn nội tiếp và ngoại tiếp đường trịn?

đươơng trịn ngoại tiếp, cĩ một và chỉ một đươơng trịn nội tiếp.

- Trùng với nhau

4. Củng cố: (10 phút)

- Cho học sinh hoạt động nhĩm bài 61 trang 91 SGK. - Yêu cầu các nhĩm trình bày bài giải của mình. GV nhận xét và đánh giá kết quả. - Thảo luận nhĩm + Hình vẽ r = R 2 2 2 2 2  2  Bài 61 trang 91 SGK Bán kính r = R 2 2 2 2 2  2  (cm) 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập về nhà: 62, 63, 64 trang 92 SGK

Tuần: 29 Tiết : 52

Ngày soạn: 16/03/2014 Ngày dạy: 20/03/2014 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Nắm được cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn. - Biết số  là gì?

- Giải được một số bài tốn thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …)

II.

CHUẨN BỊ

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, thước đo độ, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w