- Yêucầu HS làm bài tập sau:
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn, hiểu được đường trịn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ đường trịn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.
- Biết cách tìm tâm của một vật hình trịn bằng “thước phân giác”.
II.
CHUẨN BỊ
- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn. Và chữa bài tập 44tr 134 SBT. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm…
- Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… 3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau (15 phút)
- GV yêu cầu hs thực hiện ?1 - GV gợi ý: cĩ AB, AC là tiếp tuyến của đường trịn (O) thì AB, AC cĩ những tính chất gì? - Gọi một hs lên bảng trình bày. ? Qua ?1 em rút ra được nhận - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Xét ABO và ACO cĩ: 0 0 B 90 ;C 90 OB OC R OA chung
Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh gĩc vuơng). => AB=AC 1 2 1 2 A A ;O O .
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắtnhau nhau Xét ABO và ACO cĩ: 0 BC 90 OB OC R OA chung
Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh gĩc vuơng).
=> AB=AC
! Đĩ chính là nội dung định lí.
- Gọi một học sinh đọc chứng minh sách giáo khoa.
? Thực hiện ?2
? Em nào nêu cách tìm tâm của miếng gỗ? Bằng thước phân giác?
- Học sinh thực hiện…
Ta đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạch của thước.
- Kẽ theo tia phân giác của thướt, ta kẽ được đường kính của đường trịn.
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình trịn.