- Yêucầu HS làm bài tập sau:
3. Đường trịn bàng tiếp tam giác
- Học sinh thực hiện…
Ta đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạch của thước.
- Kẽ theo tia phân giác của thướt, ta kẽ được đường kính của đường trịn.
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình trịn.
Hoạt động 2: Đường trịn nội tiếp tam giác (10 phút)
? Thế nào là đường trịn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào?
- GV yêu cầu hs thực hiện ? 3.
(GV vẽ hình)
- Học sinh trả lời…
Đường trịn ngoại tiếp tam giác là đường trịn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm của nĩ là giao điểm các đường trung trực của tam giác. - HS nhận xét:
+ Đường trịn nội tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. + Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác.
Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
2. Đường trịn nội tiếp tam giác
?3.
- Đường trịn nội tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
- Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. - Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
Hoạt động 3: Đường trịn bàng tiếp tam giác ( 10 phút)
? GV yêu cầu hs thực hiện ? 4. ? Qua đĩ em rút ra nhận xét gì về đường trịn bàng tiếp tam giác? - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… + Đường trịn bàng tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh cịn lại.
+ Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngồi của tam giác
3. Đường trịn bàng tiếp tamgiác giác
- Đường trịn bàng tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với hai
EI I C B A D F K A x y B C E F D
cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh cịn lại. - Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngồi của tam giác
4. Củng cố: (4 phút)
GV nêu câu hỏi:
- Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường trịn - Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác
- Thế nào là đường trịn bàng tiếp tam giác
5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường trịn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp, đường trịn bàng tiếp tam giác.
Tuần: 15 Tiết : 29 Ngày soạn: 13/11/2015 Ngày dạy: 25/11/2015 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường trịn, hiểu được đường trịn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ đường trịn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.