Củng cố (10 phút)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 79 - 81)

- Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

4.Củng cố (10 phút)

?! Cho HS trả lời nhanh bài 35 trang 122 SGK? - Gọi một học sinh đọc và vẽ hình bài tập 37. GV gợi ý cho học sinh. ?! Từ O kẻ OH  AB. Hãy chứng minh HA = HB; HC=HD? ? Suy ra AC = DB bằng cách nào? - Trình bày bài tập 35 - Đọc đề và vẽ hình Ta cĩ: OH là trung trực AB. Nên HA = HB, HC = HD. Ta cĩ: AC = HA – HC DB = HB – HD Suy ra: AC = BD. Bài tập 35 trang 122 SGK Bài tập 37 trang 122 SGK

Ta cĩ: OH là trung trực AB. Nên HA=HB, HC = HD.

Ta cĩ:AC = HA – HC DB = HB – HD Suy ra: AC = BD.

5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)

-Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất đường nối tâm. - Bài tập về nhà: 36; 38; 39 trang 123 SGK

- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.

Tuần: 21 Tiết : 35 Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày dạy: 09/01/2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Học sinh ơn tập để nắm vững vị trí tương đối của hai đường trịn. - Vận dụng các kiến thức đĩ vào giải bài tập trong SGK.

II.

CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, compa, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng, compa

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) - Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài tập 38 trang 123 SGK và vẽ hình minh họa.

- Nhận xét và đánh giá bài làm.

a. Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; 3cm) nằm trên đường trịn (O;4cm)

b. Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường trịn (O; 3cm) nằm trên đường trịn (O;2cm)

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập ( 34 phút)

- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài tập 38 trang 123 SGK và vẽ hình minh họa.

- Nhận xét và đánh giá bài làm.

a. Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O; 3cm) nằm trên đường trịn (O;4cm)

b. Tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường trịn (O; 3cm) nằm trên đường trịn (O;2cm)

- Gọi một học sinh lên bảng trả lời bài tập 38 trang 123 SGK và vẽ hình minh họa.

- GV gọi một học sinh đọc đề bài 39 trang 123 SGK và vẽ hình.

? Chứng minh IB = IA = IC?

? Chứng minh ABC vuơng tại A?

? BIA và CIA  cĩ quan hệ gì? ? OIO' =? Vì sao?

? Tam giác OIO' là tam giác gì?

? Tính IA2 = ? ? Tính BC?

- GV đưa bảng phụ vẽ các hình 99a, 99b, 99c yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hãy giải thích từng trường hợp?

- Học sinh thực hiện

- Trả lời: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ: IB = IA; IC = IA nên IB = IC = IA.

Ta cĩ: ABC cĩ đường trung tuyến AI bằng 1 BC

2 Suy ra: BAC 90  0 - Hai gĩc kề bù.

- OIO' 90  0 vì IO, IO' là tia phân giác hai gĩc kề bù.

- OIO' là tam giác vuơng - IA2 = AO.AO' = 36 cm - BC = 2.IA = 12 cm

- H.99a và H.99b hệ thống bánh răng chuyển động được. H.99c hệ thống bánh răng khơng chuyển động được. - HS lên bảng giải thích (bằng cách vẽ chiều quay

Bài tập 39 trang 123 SGK

Một phần của tài liệu Giao an Hinh Hoc 9 (Trang 79 - 81)