Cỏc bước thực hành của từng kỹ năng:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 30 - 32)

I. Hành chớnh

3. Cỏc bước thực hành của từng kỹ năng:

3.1 K năng khỏm tim:

3.1.1. Nhỡn: - Sự cõn đối của lồng ngực. - Xem mỏm tim đập ở KLS mấy?

3.1.2. Gừ: để xỏc định diện đục của tim. Khi gừ tim cần phải tiến hành theo cỏc bước sau:

- Xỏc định mỏm tim: qua nhỡn, sờ hoặc gừ. Gừ theo đường từ dưới lờn trờn và từ ngoài vào trong theo cỏc khoang liờn sườn.

- Xỏc định bờ trờn gan: Đặt ngún tay ở KLS rồi gừ từ trờn xuống.

- Xỏc định bờ phải: gừ ở bờn phải lồng ngực, lần lượt gừ từ trờn xuống và từ ngoài vào trong, đỏnh dấu cỏc chỗ gừ đục rồi nối lại ta được một đường thẳng cỏch đường cạnh ức phải 0,5cm. - Xỏc định bờ dưới: gừ tỡm bờ trờn gan. Xỏc định giao điểm của bờ trờn gan với bờ phải tim. Sau

- Xỏc định bờ trỏi của tim: ngừ dọc theo cỏc khoang liờn sườn trỏi từ trờn xuống dưúi và từ ngoài vào trong

Chỳ ý: Ở trẻ nhỏ, tim cú xu thế nằm ngang và cao hơn trẻ lớn 1 KLS. Với trẻ nhỏ hơn 1 tuổi, mỏm tim nằm ngoài đường vỳ trỏi 1-2 cm và ở KLS IV. Cũn ở trẻ lớn hơn 7 tuổi thỡ mỏm tim cú vị trớ gần giống người lớn ở KLS V và ở trờn hay trong đường vỳ trỏi.

3.1.3. Sờ: Xỏc định lại xem mỏm tim đập ở đõu?

3.1.4. Nghe tim: Ta tiến hành nghe tim ở trờn toàn bộ diện tim

- Đỏnh giỏ xem nhịp tim cú đều khụng? Ở trẻ sơ sinh nhịp tim nhanh, gọn gần giống nhịp tim thai do thời gian tõm thu và tõm chương bằng nhau.

- Tần số tim thay đổi theo lứa tuổi: + Sơ sinh: 140-160 lần/phỳt + 1 tuổi: 120 lần/phỳt + 5 tuổi: 100 lần/phỳt + 7-8 tuổi: 90 lần/phỳt

Nhịp tim trẻ thay đổi khi trẻ gắng sức, quấy khúc và khi sốt. - Xỏc định tiếng tim cú rừ khụng?

+ Để đỏnh giỏ tiếng T1 ta nghe ở mỏm. T1 luụn nghe rừ hơn T2 ở mỏm cho tất cả mọi lứa tuổi.

+ Để đỏnh giỏ T2 ta nghe ở đỏy tim:

Với trẻ < 1 tuổi: T1 nghe rừ hơn T2 ở đỏy. Trẻ 12-18 thỏng: T1= T2

Trẻ > 18 thỏng: T2 nghe rừ hơn T1 ở đỏy

3.2. K năng bt mch tr bỡnh thường

- Phải bắt mạch ớt nhất ở 3 vị trớ: mạch quay, cảnh, bẹn và phải bắt mạch cả 2 bờn.

- Khi bắt mạch phaỉ chỳ ý đến độ nẩy của mạch và kiểm tra xem bắt được bao nhiờu lần trong 1 phỳt và so sỏnh với tần số tim.

3.3. Đo huyết ỏp

3.3.1. Xỏc định được băng đo huyết ỏp phự hợp với lứa tuổi: chiều rộng của băng phải bằng1/2 đến 2/3 chiều dài cỏnh tay tớnh từ mỏm khuỷu đến mỏm cựng vai. Băng đo huyết ỏp phải quấn được gần hai vũng cỏnh tay trẻ. Nếu ta dựng băng nhỏ để đo cho trẻ lớn ta sẽ được số huyết ỏp cao hơn số thực của bệnh nhõn và ngược lại nếu dựng băng lớn để đo cho trẻ bộ thỡ số huyết ỏp đo được sẽ bộ hơn con số thực.

3.3.2. Khi đo huyết ỏp phải giải thớch trước cho trẻ nằm yờn, hợp tỏc. Trẻ phải nằm nghỉ ngơi trước khi đo huyết ỏp khoảng 15 phỳt.

- Bắt mạch khuỷu: Đặt nhẹ nhàng ống nghe lờn chỗ mạch đập. Sau đú dựng băng theo lứa tuổi quấn quanh cỏnh tay trẻ.

- Sau đú xả hơi từ từ: Khi bắt đầu nghe thấy mạch đập thỡ đú là huyết ỏp tối đa. Tiếp tục xả cho đến khi khụng nghe thấy mạch đập thỡ ta đựoc huyết ỏp tối thiểu. Trong trường hợp đến 0 mà ta vẫn cũn nghe thấy mạch đập thỡ huyết ỏp tối thiểu sẽ bằng lỳc ta nghe được bắt đầu cú sự thay đổi của tiếng mạch đập.

3.3.3. Đỏnh giỏ được huyết ỏp trẻ em theo lứa tuổi dựa vào cụng thức:

* Huyết ỏp tối đa: trẻ sơ sinh : 75 mmHg Trẻ 1 tuổi : 75-80 mmHg

Trẻ > 1 tuổi : 80 + (2n-1), trong đú n là số tuổi.

* Huyết ỏp tối thiểu: bằng Huyết ỏp tối đa/2 +10 dao động đến 2/3 huyết ỏp tối đa.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)