Xuất vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh NKTN:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 105 - 107)

III/ Nội dung: 1 Thái độ:

3. xuất vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh NKTN:

3.1. Xét nghiệm n−ớc tiểu:

Có giá trị quyết định chẩn đoán song phụ thuộc vμo cách lấy n−ớc tiểu vμ kỹ thuật xét nghiệm. Tr−ớc hết phải rửa sạch vμ sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoμi rồi lấy n−ớc tiểu. Ph−ơng pháp lấy n−ớc tiểu: có nhiều ph−ơng pháp lấy n−ớc tiểu

- Túi hứng n−ớc tiểu: cách nμy dễ thực hiện, nhất lμ ở trẻ sơ sinh vμ trẻ bú mẹ. - Lấy giữa dòng đ−ợc thực hiện ở trẻ lớn có khả năng tự đái. Đây lμ cách tốt nhất.

- Lấy bằng ống thông: Khi cần xác định rõ, nh−ng có bất lợi lμ đ−a vi trùng từ ngoμi vμo đ−ờng tiết niệu.

- Chọc dò trên x−ơng mu: cách nμy có bất lợi lμm trẻ đau nên đ−ợc chỉ định khi trẻ rất nặng, có bế tắc đ−ờng tiết niệu vùng d−ới bμng quang.

Xét nghiệm n−ớc tiểu phải đ−ợc thực hiện ngay, nếu không phải đ−ợc bảo quản trong tủ lạnh 4oC nh−ng không quá 4 giờ.

3.1.1 Tìm bạch cầu niệu

Ph−ơng pháp tìm bạch cầu niệu bằng giấy thử (Bandelette urinaire)

Ph−ơng pháp nμy đã đ−ợc sử dụng từ lâu trên thế giới. Dùng giấy thử (multisx, Clinitest v.v) để tìm bạch cầu vμ nitrite trong n−ớc tiểu (nitrite lμ một sản phẩm đ−ợc sinh ra từ một số vi khuẩn). Xét nghiệm nμy đặc biệt có lợi ở cộng đồng vμ các phòng khám vì nó cho phép định h−ớng chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn tiết niệu.

Ph−ơng pháp soi n−ớc tiểu.

Tế bào niệu nhiều hoặc dầy đặc bạch cầu trờn vi trường. Trụ bạch cầu là rất cú ý nghĩa, tại khoa phũng cú thể soi tươi nước tiểu bừng phương phỏp Webstanfield nếu bạch cầu trờn 30/ml ở trẻ gỏi và > 10/ml ở trẻ trai

Ph−ơng pháp xét nghiệm Số l−ợng bạch cầu

Soi cặn sau li tâm > 10 bạch cầu/ vi tr−ờng(độ phóng đại 400)

Soi t−ơi theo Webbs-Stansfeld > 30 bạch cầu/ mm3 (trẻ gỏi) và > 10 bạch cầu/ mm3 (trẻ trai)

3.1.2 Vi khuẩn niệu: kết quả nuôi cấy

Số l−ợng khuẩn lạc/ml n−ớc tiểu Cách lấy n−ớc tiểu

Không nhiễm khuẩn Nghi ngờ Nhiễm khuẩn

Chọc dò trên x−ơng mu < 10 ≥ 10

Thông bμng quang < 103 104 > 105

N−ớc tiểu giữa dòng < 103 104 > 105

Túi đựng n−ớc tiểu < 103 ≥104 ≥ 105

Chú ý: Trong một số tình trạng bệnh lý khác, bạch cầu niệu có thể cú nh− viêm cầu thận cấp, lao thận, nhưng ch < (+)

Có thể vừa có nhiều bạch cầu, vừa có nhiều vi khuẩn trong n−ớc tiểu nh−ng có thể chỉ có một trong hai tiêu chuẩn trên. Tỷ lệ cú chẩn đoỏn nhiễm khuẩn đườngcaays nước tiểu dương tớnh chỉ > 30%

3.2. Xét nghiệm máu:

- Công thức máu ngoại biên: bạch cầu tăng, đa số bạch cầu đa nhân trung bình. - Tốc độ lắng máu cao > 30 mm ở giờ thứ nhất

- Tăng fibrin máu ≥ 4g/l

- ure, creatinin, điện giải đồ: khi nghi ngờ có viêm thận-bể thận. - Cấy máu có thể d−ơng tính trong viêm thận-bể thận cấp

3.3. Chẩn đoán bằng hình ảnh

Cú ý nghĩa tỡm nhiễm khuẩn đường tiểu tiờn phỏt hoặc thứ phỏt

3.3.1 Chụp bμng quang ngược dũng.

Đa số các tác giả đều cho chụp ở tất cả các trẻ bị nhiễm khuẩn tiết niệu sau khi điều trị ba tuần.(Một số tác giả chỉ giới hạn ở tất cả trẻ d−ới 5 tuổi, trẻ nữ trên 5 tuổi khi bị nhiễm khuẩn tiết niệu lần 2). Chỳ ý trẻ dưới 6 tuổi cũn phản hồi bang quang niệu quản độ I-II là sinh lý

3.3.2 Chụp bμng quang vμ chụp thận với thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch (UIV)

Chỉ định:

- Nhiễm khuẩn tiết niệu kéo dμi hoặc tái phát. - Trẻ trai d−ới 1 tuổi.

- Nghi ngờ có dị dạng tiết niệu. - Có biểu hiện suy thận, huyết áp cao.

3.3.3. Siêu âm thận: để khám phá dị tật bẩm sinh, tắc nghẽn vμ đo kích th−ớc thận.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)