Suy giáp trạng bẩm sinh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 94 - 96)

I. Hμnh chính

Suy giáp trạng bẩm sinh

I. Hμnh chính:

1. Đối t−ợng học tập: Sinh viên Y6 Đa khoa. 2. Thời gian: 6 tiết.

3. Địa điểm: Thực hμnh tại bệnh viện, phòng khám bệnh. 4. Ng−ời biên soạn: TS Nguyễn Phú Đạt.

II. Mục tiêu học tập:

1. Khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử giúp chẩn đoán sớm Suy giáp trạng bẩm sinh (SGTBS) 2. Phân tích đ−ợc đặc điểm chậm phát triển thể chất vμ tâm vận động của trẻ bị SGTBS. 3. Xác định đ−ợc dấu hiệu phù niêm vμ mô tả đ−ợc bộ mặt điển hình của SGTBS. 4. Chỉ định vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán SGTBS. 5. Chẩn đoán đ−ợc 1 bệnh nhân bị SGTBS.

6. Lμm đ−ợc 1 bệnh án đầy đủ một trẻ bị SGTBS.

7. T− vấn cho gia đình theo dõi, điều trị vμ khám định kỳ cho 1 trẻ bị SGTBS. 8. Thái độ:

- Xác định đây lμ bệnh có thể điều trị có hiệu quả nếu đ−ợc chẩn đoán sớm ngay từ thời kỳ sơ sinh.

- Chẩn đoán sớm SGTBS bằng test sμng lọc.

III. Nội dung:

1. Khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử trẻ bị suy giáp trạng bẩm sinh (Kỹ năng giao tiếp)

Sinh viên cần có kỹ năng giao tiếp tốt với trẻ vμ gia đình trẻ để khai thác đ−ợc tiền sử vμ bệnh sử.

Cần khai thác kỹ tiền sử vμ bệnh sử: - Thai nghén: thai giμ tháng.

- Sản khoa: cân nặng khi sinh (>3500g).

- Tiền sử phát triển tâm vận động: chậm phát triển tâm vận động. - Chậm phát triển thể chất: lùn, chậm lớn. - Táo bón, bụng to. - Da khô. - Tóc khô. - Vμng da sớm vμ kéo dμi. 2. Kỹ năng thăm khám: 2.1. Đánh giá phát triển thể chất: - Cân nặng - Chiều cao - Tỷ lệ các phần cơ thể.

2.2. Đánh giá phát triển tâm vận động:

- Lẫy - Bò - Đứng, đi - Hóng chuyện - Biết lạ quen - Biết nói - Biết hát - Đi học.

2.3. Phát hiện dấu hiệu phù niêm , bộ mặt suy giáp 2.4. Các dấu hiệu khác: 2.4. Các dấu hiệu khác:

• Táo bón, bụng to, rốn lồi • Da khô, tóc khô

• Chân tay lạnh, nổi vân tím • B−ớu cổ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)