Nội dung: 1 Khám toμn trạng:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 98 - 100)

1. Khám toμn trạng:

- Tinh thần.

- Cân nặng, chiều cao. - Nhiệt độ, mạch.

- Đo số l−ợng n−ớc tiểu 24 giờ, xem mμu sắc, độ đục của n−ớc tiểu.

2. Khám phù:

- Nhìn mặt, mi mắt.

- Tìm dấu hiệu ấn lõm: bờ d−ới mắt cá trong, 1/3 d−ới mặt tr−ớc - trong x−ơng chμy.

- Khám xem có trμn dịch đa mμng: khám cổ ch−ớng, hội chứng 3 giảm ở phổi (trμn dịch mμng phổi), trμn dịch mμng tim, trμn dịch mμng tinh hoμn (ở trẻ trai).

- Mô tả tính chất của phù: trắng, mềm, ấn lõm. Mức độ phù nhiều hay ít ?

3. Khám thiếu máu: Quan sát da (mức độ xanh), niêm mạc (nhợt), t−ơng xứng giữa chúng. 4. Đo huyết áp vμ khám tim: 4. Đo huyết áp vμ khám tim:

- Đo huyết áp đúng vμ so sánh với trị số bình th−ờng đối với lứa tuổi (Theo TCYTTG). - Khám tim, mạch.

+ Nghe tiếng tim có nhỏ hay không? đếm nhịp tim nhanh hay chậm? có tiếng cọ mμng ngoμi tim?

+Gõ diện đục của tim xem tim có to hay không?

5. Khám thực thể hệ thống thận - tiết niệu:

5.1. Khám thận:

- Nhìn hố thắt l−ng, bụng: có s−ng hay thấy khối gì nổi lên không? - Sờ:

T− thế bệnh nhân nằm ngửa, hai chân co nhẹ khoảng 150o, thầy thuốc ngồi bên trái hoặc phải tuỳ theo khám thận phải hay trái.

+ Trẻ nằm yên, thở đều.

+ Các ph−ơng pháp sờ: dùng một hoặc hai tay ấn sâu ra phía sau hoặc tay trên bụng, tay d−ới vùng hố thắt l−ng.

+ Tìm dấu hiệu chạm thận (thắt l−ng): quan trọng để chẩn đoán thận to.

+ Tìm dấu hiệu bập bềnh thận: dùng hai tay, một tay trên bụng vùng mạng s−ờn, tay d−ới vùng hố thắt l−ng. Tay trên để yên, dùng đầu ngón tay trên đẩy xuống khi ng−ời bệnh bắt đầu thở ra, đẩy nhanh vμ hơi mạnh. Khi có thận to, tay trên có cảm giác nh− có một cục đá chạm vμo rồi mất đi.

đặt ở hố thắt l−ng, một đặt trên bụng, khi bệnh nhân hít vμo sâu, thận đ−ợc đẩy xuống, ta có thể sờ thấy thận.

5.2. Tìm điểm đau của thận vμ niệu quản:

• Phía tr−ớc:

- Điểm niệu quản trên hay điểm cạnh rốn: Kẻ ngang một đ−ờng qua rốn gặp bờ ngoμi cơ thẳng to, hoặc 3 khoát ngón tay bệnh nhân cách ngang rốn. T−ơng ứng với L2.

- Điểm niệu quản giữa: Kẻ một đ−ờng ngang qua 2 gai chậu tr−ớc trên. Chia lμm 3 phần: hai đầu của đoạn 1/3 giữa lμ điểm niệu quản giữa.

- Điểm niệu quản d−ới: Phải thăm trực trμng mới thấy. • Phía sau:

- Điểm s−ờn l−ng: Điểm gặp nhau của bờ d−ới x−ơng s−ờn 12 vμ khối cơ l−ng to. - Điểm s−ờn cột sống: Góc x−ơng s−ờn 12 vμ cột sống.

• Ph−ơng pháp vỗ thận (Patenôpxki)để tìm dấu hiệu rung thận giống nh− rung gan: Để một bμn tay lên vùng thận rồi dùng mép bμn tay kia vỗ lên trên. nếu bệnh nhân có bệnh lý ở thận đặc biệt lμ ứ n−ớc, ứ mủ thận, khi lμm nghiệm pháp nμy bệnh nhân rất đau.

5.3. Khám bμng quang:

- Nhìn bờ trên x−ơng mu: thấy khối tròn (cầu bμng quang)?

- Sờ: nếu cầu bμng quang, khối tròn, nhẵn, cảm giác căng không di động. - Gõ: đục.

- Thông đái: lấy đ−ợc nhiều n−ớc tiểu, khối u xẹp ngay. Đó lμ ph−ơng pháp tốt nhất để phân biệt với các khối u khác.

5.4. trẻ trai, khám xem có hẹp bao quy đầu hay không? 5.5. Những khám xét cận lâm sμng: n−ớc tiểu . 5.5. Những khám xét cận lâm sμng: n−ớc tiểu .

6. Mức độ kỹ năng cần đạt đ−ợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thμy.

Bảng kiểm tự l−ợng giá kỹ năng thăm khám lâm sμng hệ thông thận - tiết niệu.

STT Các b−ớc tiến hμnh Không lμm Lμm ch−a đúng

Lμm đúng

1 Khám toμn thân 2 Khám phát hiện phù 3 Khám phát hiện thiếu máu 4 Khám tim mạch 5 Khám thực thể hệ thống thận - tiết niệu. - Khám thận. - Khám niệu quản. - Khám bμng quang. - Khám niệu đạo Tổng điểm Không lμm: 0 điểm. Lμm ch−a đúng: 1 điểm. Lμm đúng: 2 điểm

Tμi liệu tham khảo

1. Bμi giảng nhi khoa. Tập 2. Nhμ xuất bản y học - 2000. 2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nhμ xuất bản y học - 2000.

Bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu ở trẻ em

I/ Hμnh chính:

1. Đối t−ợng: Sinh viên Y 4 đa khoa. 2. Thời gian: 3 tiết.

3. Đia điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám) 4. Tên ng−ời biên soạn: ThS L−ơng Thị Thu Hiền.

II/ Mục tiêu học tập:

1. Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh nhân bị bệnh viêm cầu thận cấp.

2. Phát hiện vμ đánh giá đ−ợc các triệu chứng của tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận cấp.

3. Nhận định đ−ợc n−ớc tiểu: số l−ợng, mμu sắc. 4. Đề xuất xét nghiệm phục vụ cho chẩn đoán. 5. Nêu đ−ợc các ph−ơng pháp điều trị cụ thể.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 98 - 100)