Nhiễm khuẩn tiết niệu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 104 - 105)

III/ Nội dung: 1 Thái độ:

Nhiễm khuẩn tiết niệu

I. Hành chớnh:

1. Đối t−ợng: Sinh viên Y6ĐK, Y6 CK 2. Thời gian: 270 phút - Số tiết: 6 tiết

3. Địa điểm giảng: Thực hμnh tại bệnh viện, phòng khám. 4. Giảng viên biên soạn: TS Nguyễn Thị Yến B

II. Mục tiêu học tập:

1 - Khai thác đ−ợc bệnh sử vμ tiền sử của một trẻ bị NKTN

2 - Đề xuất vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh NKTN

3 - Chẩn đoán đ−ợc NKTN dựa trên các tiêu chuẩn vμ chẩn đoán vị trí, nguyên nhân của NKTN trờn lõm sàng (Nhiễm khuẩn đường tiểu trờn, dưới, viờm bàng quang, viờm niệu đạo).

4 - áp dụng đ−ợc phác đồ điều trị NKTN vμ theo dõi điều trị 5 - H−ớng dẫn đ−ợc các bμ mẹ cách phòng bệnh NKTN

6. Thái độ: Nhiễm khuẩn đ−ờng tiểu lμ một bệnh khá phổ biến. Nhiễm khuẩn đ−ờng tiểu rất dễ tái phát ở trẻ gái, ở trẻ có dị dạng đ−ờng tiết niệu. Bệnh dễ điều trị nh−ng nếu điều trị

không đúng hoặc không điều trị sẽ để lại di chứng tại thận do đó cần động viên trẻ vμ gia đình tuân thủ điều trị. Nhiễm khuẩn đ−ờng tiểu có thể phòng bệnh đ−ợc dễ dμng.

III. Nội dung: H−ớng dẫn thực hμnh các kỹ năng

1. Kỹ năng khai thác đ−ợc bệnh sử vμ tiền sử của một trẻ NKTN: Sinh viên cần có kỹ năng giao

tiếp tốt với trẻ vμ gia đình trẻ để có thể khai thác đ−ợc bệnh sử vμ tiền sử của bệnh. - Sinh viên cần khai thác đ−ợc trẻ bị bệnh từ bao giờ?

- Trẻ có triệu chứng nhiễm trùng không: sốt, vẻ mặt hốc hác, ăn kém... - Trẻ có các triệu chứng tiết niệu nh− đái buốt, đái đau, đái dắt, bàn tay khai?

- N−ớc tiểu của trẻ nh− thế nμo? trong, hay đục. Trẻ đái nhiều hay đái ít, số l−ợng n−ớc tiểu trong 24 h lμ bao nhiêu, số lần đỏi cú tăng lờn khụng? Mμu sắc n−ớc tiểu nh− thế nμo?

- Trẻ đã đ−ợc điều trị gì ch−a? kháng sinh gì? đáp ứng điều trị nh− thế nμo?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 104 - 105)