T− vấn cho các bμ mẹ về cách chăm sóc trong thời kỳ thai nghén vμ theo dõi trẻ sơ sinh sau đẻ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 49 - 50)

V/ Tμi liệu tham khảo:

4.T− vấn cho các bμ mẹ về cách chăm sóc trong thời kỳ thai nghén vμ theo dõi trẻ sơ sinh sau đẻ.

gây tử vong

Chuyển trẻ lên tuyến trên không đúng chỉ định vμ không đúng cách sẽ lμm tăng nguy cơ tử vong cho trẻ vμ tốn kém cho gia đình

V/ Tμi liệu tham khảo:

Bμi giảng nhi khoa tập I, 2000 Manual of neonatal care, 1993 Internat Medecine -pediatrie, 2000

HỘI CHỨNG VÀNG DA SƠ SINH I. Phần hμnh chính: I. Phần hμnh chính:

1. Đối t−ợng: sinh viên Y6 đa khoa 2. Thời gian: 6 tiết (270 phút) 3. Địa điểm giảng: Khoa sơ sinh

4. Tên ng−ời soạn: ThS Nguyễn Thị Quỳnh H−ơng

II. Mục tiêu học tập:

1. Khai thác đ−ợc bệnh sử, tiền sử để tìm nguyên nhân th−ờng gặp gây vμng da ở trẻ sơ sinh. 2. Biết cách khám lâm sμng một bệnh nhân vμng da

3. Đề xuất vμ phân tích xét nghiệm cận lâm sμng để chẩn đoán vμng da sơ sinh.

4. T− vấn cho các bμ mẹ về cách chăm sóc trong thời kỳ thai nghén vμ theo dõi trẻ sơ sinh sau đẻ. đẻ.

III. Nội dung:

Vμng da sơ sinh rất hay gặp ở trẻ sơ sinh, cứ 3 trẻ sơ sinh ra đời thì 1 trẻ bị vμng da vμ cứ 3 trẻ đẻ non thì có 2 trẻ bị vμng da. Nếu trẻ sơ sinh đẻ non d−ới 32 tuần thì 100% trẻ bị vμng da. Đặc biệt ở trẻ sơ sinh th−ờng hay gặp vμng da tăng bilirubine gián tiếp nhiều hơn vμng da tăng bilirubine trực tiếp.

Vμng da sơ sinh bao gồm cả vμng da tăng bilirubine tự do vμ tăng bilirubine kết hợp đều cần đ−ợc phát hiện sớm vμ điều trị kịp thời, nếu không sẽ để lại các hậu quả đáng tiếc nh− vμng da nhân não (do tăng bilirubine t− do) vμ xơ gan do tắc mật (tăng bilirubine trực tiếp).

Để thực hμnh lâm sμng bμi nμy, nhất thiết sinh viên phải khám trực tiếp trên bệnh nhân. Điều kiện tốt nhất để thực hμnh lμ khoa sơ sinh các bệnh viện.

1. Kỹ năng khai thác tiền sử vμ bệnh sử:

Học viên cần đặt các câu hỏi mở, câu hỏi đơn giản để mọi ng−ời đều hiểu vμ trả lời đ−ợc. Học viên cần phải kiên trì lắng nghe bệnh nhân trả lời, không ngắt lời đột ngột để ng−ời nhμ bệnh nhân không mất t− duy kể bệnh vμ cố gắng đặt các câu hỏi để lμm nổi bật các vấn đề sau:

1.1. Khai thác tiền sử gia đình:

- Hỏi nhóm máu mẹ, bố, anh chị em nếu có. - Tình trạng truyền máu tr−ớc đây của mẹ nếu có

- Số lần mang thai của ng−ời mẹ, tình trạng các lần mang thai tr−ớc, tình trạng sức khoẻ của các trẻ đó nếu có.

- Có ai trong gia đình bị tiền sử thiếu máu tan máu, bị lách to hoặc cắt lách. - Mẹ có bị đái tháo đ−ờng không?

1.2. Tiền sử cá nhân:

- Tuổi thai của trẻ: đủ tháng, thiếu tháng hay giμ tháng? - Cuộc đẻ thế nμo? đẻ th−ờng hay đẻ can thiệp?

- Trẻ cú bị ngạt khi sinh khụng

- Trẻ có đang đang dựng thuốc gỡ không - Ngμy xuất hiện vμng da

- Trẻ ăn sữa mẹ hay sữa bò

- Trẻ có tiền sử nhiễm trùng không?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 49 - 50)