Thiếu máu tan máu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 73 - 75)

I. Hành chớnh:

Thiếu máu tan máu

I. Hành chớnh:

1. Đối t−ợng: Sinh viên Y4

2. Thời gian: 135 phút - Số tiết: 3 tiết

3. Địa điểm giảng: Thực hμnh tại bệnh viện, phòng khám. 4. Giảng viên biên soạn: TS Nguyễn Thị Yến B

II. Mục tiêu học tập:

1 - Khai thác đ−ợc bệnh sử vμ tiền sử ( sản khoa, dùng thuốc, gia đình) liên quan đến bệnh thiếu máu tan máu

2 - Phân tích đ−ợc đặc điểm thiếu máu trong bệnh thiếu máu tan máu

3 - Đề xuất vμ phân tích đ−ợc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán thiếu máu tan máu 4 - Chẩn đoán đ−ợc một trẻ thiếu máu tan máu

5 - Xử trí đ−ợc một trẻ thiếu máu tan máu khi mới nhập viện.

III. Nội dung:

1. Khai thác đ−ợc bệnh sử vμ tiền sử của một trẻ thiếu máu tan máu nh−: tiền sử sản khoa,

dùng thuốc, gia đình.

1.1. Kỹ năng giao tiếp: Sinh viên cần có kỹ năng giao tiếp tốt với trẻ vμ gia đình trẻ để khai thác

đ−ợc tiền sử của bệnh thiếu máu tan máu.

- Cần khai thác kỹ tiền sử sản khoa: trẻ lμ con thứ mấy, đẻ đủ tháng hay thiếu tháng? Trong thời kỳ sơ sinh trẻ xuất hiện vμng da vμo ngμy thứ mấy sau đẻ? Mức độ vμng da, vμng sáng hay vμng sậm? - Cần khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc: trẻ dùng thuốc gì? liều l−ợng bao nhiêu? Sau khi dùng thuốc bao lâu thì trẻ vμng da?

- Ngoμi ra cũng cần khai thác kỹ tiền sử phát triển thể chất vμ tinh thần vận động của trẻ - Cần khai thác tiền sử gia đình: trong gia đình có ai bị thiếu máu tan máu không? - Sinh viên cần hỏi kỹ bệnh sử của trẻ:

+ Thiếu máu bắt đầu từ bao giờ? Thiếu máu xuất hiện nhanh hay từ từ? Mức độ thiếu máu nh− thế nμo: nhẹ, vừa hay nặng?

+ Vμng da bắt đầu từ bao giờ? Vμng da xuất hiện nhanh hay từ từ? Mức độ vμng da nh− thế nμo: rõ hay không rõ ?

+ Trẻ có sốt không? Sốt cao hay sốt nhẹ? Sốt có kèm rét run? Sốt có kèm đau l−ng hay đau bụng không?

1.2. Kỹ năng thăm khám

- Triệu chứng thiếu máu: Cần khám kỹ để phát hiện đ−ợc trẻ có thiếu máu không? Thiếu máu cấp hay từ từ? Thiếu máu ở mức độ nμo: nhẹ, vừa hay nặng? Nếu thiếu máu nặng, cần phát hiện sớm những triệu chứng của sốc giảm khối l−ợng tuần hoμn.

Ngoμi ra cần khám kỹ để phát hiện loại thiếu máu: đẳng sắc hay nh−ợc sắc. - Sinh viên cần phát hiện đ−ợc các triệu chứng khác nh−:

+ Vμng da: Cần xem vμng da nμy lμ vμng da sáng hay sậm mμu, vμng da nhẹ hay vμng da đậm, vμng da có ngứa không?

+ Lách to hay không to, nếu lách to thì kích th−ớc, mật độ, bờ lách nh− thế nμo? + Cần quan sát n−ớc tiểu xem mμu sắc nh− thế nμo: đỏ hay sậm mμu?

+ Quan sát kỹ bộ mặt trẻ xem có biến dạng mặt không? Biến dạng x−ơng sọ nếu bệnh diễn biến nhiều năm, đặc biệt trong bệnh Thalaassemia, lμm bộ mặt thay đổi: đầu to, trán dô, b−ớu đỉnh, sống mũi tẹt.

+ Cân trẻ vμ đo chiều cao xem trẻ có bị chậm phát triển cân nặng vμ chiều cao không? Nếu ở trẻ lớn cần khám các dấu hiệu dậy thì nh−: lông mu, lông nách, Kích th−ớc vμ chiều dμi d−ơng vật... Cần xác định xem tuổi dậy thì của trẻ nh− thế nμo?

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA (Trang 73 - 75)