LI Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietỷracht trước thời kỳ mở cửa
ra GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ PHÀN MÔI GIỚI THUÊ TÀU CỦA VIETFRACHT.
2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ gián tiếp
Môi giới hàng hải của Vietíracht có phát triển hay không phồ thuộc một phần không nhỏ vào uy tín của ngành dịch vồ hàng hải Việt Nam. Giành lại thị phần cho dịch vồ môi giới và dịch vồ hàng hải Việt Nam tạo điều kiện
đóng góp tích cực vào sự phát triến của ngành vận tải biên trong nước và nên kinh tế nói chung. Muốn có sức mạnh, có tiềm lực đề cạnh tranh, không có cách nào khác chúng ta phải phát huy nội lực, tập trung vòn, nguôn đầu tư trong nước để có thể làm những công trình lớn cho ngành dịch vụ hàng hải nói chung và ngành môi giới thuê tàu nói riêng. Bời hiện nay ngành hàng hải Việt Nam không thế cạnh tranh toàn cầu, với những tập đoàn hàng hải không lô của thê giới. Nhưng đế cạnh tranh với các nước trong khu vực ta có thê làm
đưẩc trên một sô lĩnh vực sau: môi giới hàng hải, môi giới mua bán tàu, môi giới thuyền viên, đại lý tàu biển, dịch vụ đại lý, vận tải đường biển, cung ứng tàu biên... Sau đây là một sô giải pháp đưẩc nêu ra nhăm nâng cao cờ sờ vật chát, thúc đây khả năng cạnh tranh trong khu vực cùa dịch vụ môi giới thuê tàu cũng như dịch vụ hàng hải của nước nhà.
3.2. Ì Chính sách phát triển đội tàu
Một thực trạng tại Việt Nam hiện nay là nhiều doanh nghiệp là môi giới tàu hoặc đại lý cho các hãng tàu nước ngoài thường ít khi thuê tàu biển của Việt Nam để vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu do chất lưẩng tàu biển cũng như các dịch vụ hàng hải của Việt Nam còn nhiều yếu kém. Nếu các doanh nghiệp môi giới của Việt Nam không chắp nối đưẩc nguồn hàng cho chính đội tàu Việt Nam, không sử dụng các dịch vụ vận tải biển của v i ệ t Nam thì vừa gây lãng phi ngoại tệ, không tận dụng đưẩc những điêu kiện m à ta có đang có m à hoạt động môi giới còn chưa đem lại hiệu quà tích cực cho sự phát triền chung của ngành vận tải biển.
Đe giải quyêt vân đê này em đê xuất một số giải pháp như sau: • Chính phủ cần có những biện pháp hỗ trẩ để phát triển ngành công nghiệp đóng tàu của Việt Nam có đưẩc những sản phẩm chất lưẩng tốt với giá thành hẩp lý. Có như thế mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vận tải
• Nhà nước nên hỗ trợ về vốn, cho các doanh nghiệp vận tải biên được vay các nguồn vồn để đóng tàu mới trong nước với lãi suất thấp, có tỷ lệ ưu đãi như tỷ lệ lãi suất của các quỹ nước ngoài cho Việt Nam vay. Cụ thê, Nhà nước cần có chính sách bảo lãnh cho các công ty vận tải biên vay vòn cùa các Ngân hàng trong và ngoài nước để mua tàu với lãi suất ưu đãi, cân ưu tiên giành một phần vốn vay của Chính phủ cho đội tàu nòng cốt vay lựi đê phát triển đội tàu. Nhà nước cần sớm xem xét lựi chính sách thuế đối với với mua tàu cũ hoặc đóng tàu mới nhập khẩu, nhất là trong điều kiện năng lực đóng tàu của Việt Nam còn yếu nên chúng ta phải nhập khẩu thèm tàu từ nước ngoài. Việc áp dụng thuế nhập khẩu, thuế V Á T cho nhập khẩu tàu biền từ nước ngoài trờ nên khó khăn hơn với các doanh nghiệp vận tải. Bên cựnh đó, có những chính sách ưu đãi về thuế đối với một số doanh nghiệp vận tải biến đang gặp nhiều khó khăn hoặc đối với tàu Việt Nam và tàu nước ngoài do Việt Nam thuê mua hay vay mua trả dần trong thời kỳ đầu kinh doanh (khoảng 3-5 năm).
• Nhà nước cần có những chính sách thật sự ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu trong nước nếu sử dụng tàu của Việt Nam chở hàng. Ví dụ mức thuế suất nếu sử đụng tàu Việt Nam chuyên chở chỉ bằng 5 0 % biểu thuế hiện hành cho trường hợp sử dụng tàu nước ngoài chuyên chờ.