Bôi cảnh kinh tế và dịch vụ môi giói thuê tàu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 65 - 70)

LI Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietỷracht trước thời kỳ mở cửa

1.Bôi cảnh kinh tế và dịch vụ môi giói thuê tàu

1.1 Vai trò của dịch vụ môi giới thuê tàu trong thời gian tới

Nhiều người hoài nghi về sự cần thiết của dịch vụ môi giới bời họ cho răng trong thế kỷ toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới, sự phố biến của internet, và thông tin liên lạc phát triển vượt bậc như thế này thì các giao dịch sẽ được thực hiện rát dễ dàng, chì với mất đấng tác đơn giàn là gọi điện hay gửi mất bức thư điện tử dù chúng ta ờ bất kỳ nơi nào trên thế giới. Các công ty lớn gia nhập sân chơi chung toàn cầu sẽ giúp chù hàng và chủ tàu có thê liên lạc trực tiếp với nhau, vậy thì có cần đến môi giới thuê tàu nữa hay không?

Câu trả lời là có, chúng ta vẫn cần đến dịch vụ môi giới, bời mọi thứ không bao giờ là tuyệt đối. Chủ tàu và chủ hàng có thế giao dịch trực tiếp với nhau chì có nghĩa nhiều giao dịch sẽ được thực hiện hơn. Nhưng thực tế phức tạp hơn nhiều bời chủ tàu đôi khi không dám chắc sẽ có hàng khi tàu cập cảng và chủ hàng không thế biết được tàu có đảm bảo khả năng đi biển hay không. Tình trạng những "con tàu ma" và những họp đồng thuê tàu ào không phải là hiếm trong thời kỳ kinh tê bùng nô như lúc này, thậm chí không muốn nói là rất phổ biến. Lúc này vai trò của người môi giới cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo lợi ích của cả hai bên : người thuê tàu và người cho thuê tàu. Hơn nữa khi mờ rấng thị trường thi người môi giới vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp đối tác của minh có được bức tranh toàn diện hơn về đặc điểm, cá tính của thị trường m à mình sắp gia nhập. Vì thế nghề môi giới thuê

tàu sẽ vẫn là một nghề tiềm năng trong tương lai và đảm bảo đúng chức năng như nó vòn từng có. Đặc biệt là trong bối cảnh như hiện nay:

1.2. Bối cảnh kinh tế thế giới

Sự phát triển của nền kinh tế thế giới: Trong công cuộc hội nhập WTO, việc gia tăng trao đối thương mại là điều không thê thiêu, nhu câu giao thương giữa các nước tăng mạnh kéo theo nhu cầu vận tải biển cũng gia tăng. Đây là một trong những nhân tố tác động mạnh nhụt và quan trọng nhụt buộc chúng ta phải nâng cao hiệu quả của dịch vụ môi giới thuê tàu. Mặc dù kinh tế thê giới được dự báo là đang trong thời kỳ suy giảm, nhưng mức giảm không

đáng kê, thêm vào đó là có các biện pháp đối phó của các tồ chức như IMF, WB, FAO...nên chúng ta vẫn có thể tiếp tục lạc quan về nền kinh tế thế giới.

GDP tăng trưởng toàn cáu vân duy trì theo hướng tăng trong suốt 5 năm qua (2003-2007), với năm 2006 tăng 4% - mức cao thứ 2 trong vòng một thập kỷ qua. Lượng hàng hoa trao đổi trên thế giới do đó tiếp tục tăng cao. Năm 2006, khôi lượng hàng hoa giao dịch trên toàn thế giới tăng 8.0%, gấp đôi so với tăng trướng vê GDP. Trong đó nôi bật nhất là khu vực châu Á với hai nước dán đâu là Trung Quốc và An Độ, đặc biệt là Trung Quắc đứng đầu th giới vê lượng hàng xuất khâu trên th giới vào năm 2006 với tỳ lệ là 22%. Đồng thời nước này cũng đứng thứ nhụt về lượng hàng nguyên liệu và dầu thô, cũng

như năng lượng nhập khụu vào năm 2006. Châu Á được đánh giá là khu vực phát triển kinh tế năng động và triển vọng nhụt thế giới hiện nay nên nhụt

định sẽ có những tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, trong đó có ngành vận tải biển. Vì thế, phát triển vận tải biển là một yêu cầu cần thiết và khách quan trong x u thế hiện nay. Đặt trong mối quan hệ logic, phát triển hoạt động môi giới thuê tàu cũng là một trong những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh vận tải biển.

Sự phát triển của vận tải biển thế giới: Độ i tàu buôn thế giới đang ngày

một phát triển đế đáp ứng nhu cầu dịch vụ vận chuyển hàng hoa đang diễn ra

rát sôi động trên khắp thế giới. Tính đến đầu năm 2007, trọng tài của đội tàu

buôn thê giới đã lên tới 1,04 tỳ DWT, tăng 8,6% cao nhất từ trước tới nay.

Trong đó, tàu chở dầu tăng 8,1%, tàu chờ hàng rời tăng ó, 2%, và hai hại tàu

này chiếm tới 70,2% trọng tải trên thế giới. Đáng chú ý là đóng góp phần lớn vào sự tăng trường này lại thuộc về khu vực châu Á với các nước trọng diêm, trong đó có Việt Nam. Hơn nữa hiện nay vận tải biển chuyên chờ 9 0 % lượng hàng hoa toàn câu, khu vực châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng được đánh giá đây hứa hẹn đừi với ngành vận tải biến cũng bời đây sẽ

trờ thành trung tâm phát triển của nền kinh tế thế giới. Đây là những dấu hiệu đáng mừng cho thị trường thuê tàu trên thế giới nói chung và thị trường thuê tàu tại Việt Nam nói riêng. Vì vậy thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của thị trường thuê tàu trong nước và bắt kịp với nhịp độ sôi động của thị trường hàng hải trên thế giới, một trong những biện pháp cần làm đó là nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới thuê tàu.

Trên thế giới đã có những trụ sở lớn, hoạt động tấp nập 24/24 giờ trong ngày trong suừt hàng chục năm qua chuyên kinh doanh hoạt động môi giới thuê tàu như "Sờ giao dịch thuê tàu London" (Baltic Shipping Exchange), "Hội môi giới và đại lý tàu biển New York" thì ờ Việt Nam hoạt động này còn chưa phổ biến rộng rãi, chưa được chú trọng phát triển. Chính vì vậy hoạt động môi giới thuê tàu cần thiết phải được phát triển hơn nữa góp phần tích cực vào sự phát triển của thị trường thuê tàu và quá trình lưu thông hàng hoa.

1.3. Bối cành kinh tể trong nước

Việt Nam được thừa hưởng rất nhiều lợi ích từ toàn cầu hoa thương mại thế giới và khu vực. v ị trí địa lý cũng là một lợi thế của nước ta: tiếp giáp biển Đông, là giao điểm giữa các tuyến đường hải huyết mạch thông thương giữa Ấ n Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quừc, Hàn Quừc, Nhật Bản và các nước trong khu vực. Chúng ta có gần 114 cảng biển trải dọc bờ biển dài 3.260 kin, có điều kiện thuận lợi để

giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới. Trong thời gian qua, ngành hàng hải Việt Nam đã có những bước phát triển mới đề tận dụng được lợi thế riêng của mình và cùa ngành vận tải biển. Môi giới thuê tàu là một trong những loại hình dịch vụ hàng hải góp phần thúc đẩy sự hiệu quá cùa hoạt động thuê và cho thuê tàu cũng như nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh doanh vận tải. Bời vậy, nâng cao hiệu quà của hoạt động môi giới thuê tàu là rổt cần thiết. Xuổt nhập khẩu của Việt Nam hiện chiếm trên 5 0 % GDP.

Như vậy, bình quân trong 100 đồng làm ra thì có tới gần 60 đồng đem bán cho nước ngoài, bên cạnh đó còn phải nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuổt hàng xuổt khẩu. Tốc độ tăng trường kim ngạch xuổt nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây là khá nhanh và ổn định. Thị trường xuổt nhập khâu của nước ta không chỉ mờ rộng về dung lượng m à còn về phạm vi. Hiện nay hàng hoa xuổt nhập khổu của Việt Nam đã có mặt trên 200 nước trên thế giới. Phần lớn hàng hoa xuổt nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyên băng tàu biên. Theo thong kê của Cục Hàng hải Việt Nam, sàn lượng vận tải biển năm 2007 ước đạt 59.376.000 tấn hàng hoa, tăng 20% so với

năm 2006. Trong đó, vận chuyên container đạt 1.347.000 TÊU, tăng 21%;

vận tải nước ngoài đạt 44.286.000 tấn và vận tái trong nước đạt 15.090.000 tân. Năm 2008, toàn ngành phân đấu đạt sản lượng vận tải 70,8 triệu tấn,

tăng 20% so với năm 2007. Đứng đâu về lĩnh vực vận tải biển phải kể tới Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO), với đội tàu hiện có 28 chiếc (tồng trọng tài 494.276 DWT), sản lượng vận tải biên năm 2007 đại 5,2 triệu tấn doanh thu 1.900 tỷ đóng và lợi nhuận khoảng 84 tỷ đồng, sàn lượng vận tải giai đoạn 2008 -2010 dự kiến tăng 16%/năm với chì tiêu năm 2008, tỉng sán

lượng vận chuyến đạt 6.500.000 tấn. Ke tới là Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu biền Việt Nam (Vitranschart), với so tàu hiện tại là 18 chiếc (tồng trọng tải khoảng 300.000 DWT) và chỉ tiêu sản lượng vận tải 2.000 tấn năm 2008. Ngoài ra, có một so công ty có so lượng tàu khá lớn như Faìcom

Vinaship, VTB Vinaìines). Từ đó có thể thấy nhu cầu vận chuyển hàng hoa

tăng lên mạnh mẽ từ hoạt động xuất nhập khẩu tạo ra. Hai ngành này có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiền đề cho nhau phát triển. Như vậy, để thúc đây hoạt động ngoại thương phát triển, sự nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh doanh vận tải biển, trong đó có dịch vụ môi giới thuê tàu là việc làm cần thiết.

Phát triển dịch vụ vận tải biền thuộc Ì trong 4 nhóm ngành đưắc Nhà nước, chính phủ định hướng đẩy mạnh phát triển trong kế hoạch 5 năm 2006- 2010. Bời khai thác đưắc thị trường vận tải, hàng hoa cùa chúng ta càng tăng thêm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Thật vậy, rút ngắn quãng thời gian dịch chuyển từ người bán sang người mua, giảm chi phí thuê tàu nước ngoài. Muốn vậy cần phải giảm thời gian thực hiện các nghiệp vụ thuê tàu. Do tính chất chuyên môn hoa thi cách duy nhất là uỷ thác cho người môi giới - những người có kiến thức uyên sâu về thị trường tàu, thị trường hàng, vê luật lệ cũng như tập quán chuyên chờ hàng hoa bằng đường biển của các nước, các khu vực khác nhau trên thế giới.

Hoạt động môi giới thuê tàu thúc đẩy thị trường thuê tàu hoạt động hiệu quả hơn, từ đó đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước. Nhưng hiện nay hoạt động môi giới thuê tàu của Việt Nam còn tồn tại rất nhiều hạn chế như thiếu kinh nghiệm về mặt quản lý và trình độ chuyên m ô n của các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ này, do vậy cần phải có những giải pháp đưa ra để thúc đẩy hoạt động này phát triển. Thêm vào đó đội tàu vận tải cũ kỹ, lạc hậu, trọng tải nhỏ, không đáp ứng đưắc nhu cầu vận chuyển trong nước. Vì thế, kết hắp giữa công tác đào tạo nhân lực làm việc trong lĩnh vực môi giới và thực hiện chiến luắc phát triển đội tàu biển nước nhà là hai việc làm cần thiết để nâng cao chất lưắng thị trường vận tải của Việt Nam

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 65 - 70)