Uytíncủa Công ty

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 58 - 60)

LI Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietỷracht trước thời kỳ mở cửa

1. Những tồn tại từ phía Công ty

1.3. Uytíncủa Công ty

Môi giới hàng hải là ngành truyền thống cùa Vietíracht. Với kinh nghiệm lâu năm và mối quan hệ rộng rãi với chủ tàu, người vận chuyền và người thuê vận chuyên, Công ty phần nào đã xây dựng được "tiếng tăm" của mình trên thị trường trong nước và một số thị trường ngoài nước. Vietíracht là một thương hiệu lâu năm về môi giới thuê tàu (hơn 45 năm hoạt động và kinh doanh dịch vụ môi giới thuê tàu), vì thế đã tạo được uy tín, được niềm t i n của các chù tàu và các chủ hàng. Có thể nói đây là một lợi thế m à hiếm doanh nghiệp vận tải trong nước nào có được.

Nhưng từ khi các công ty môi giới thuê tàu trong nước được phép hoạt động, các doanh nghiệp môi giới thuê tàu nước ngoài được phép tham gia thị trường Việt Nam thì Vietíracht gỳp nhiều khó khăn hơn trong vấn đề cạnh tranh trong lĩnh vực môi giới hàng hải. Thêm vào đó là xu hướng hoạt động của Công ty đang dần đi vào khai thác đa dạng hoa ngành nghề, tập trung vào đại lý tàu biên và dịch vụ logistics là chủ yếu nên phần nào ngành môi giới thuê tàu cũng không còn là thế mạnh của Vietíracht đối với thị trường trong nước.

2. Các yếu tố ảnh hưởng t ừ phía Nhà nước

Bất kỳ ngành nghề nào có phát triển được hay không phụ thuộc phần lớn vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đó và phụ thuộc cà vào những chính sách có liên quan của Nhà nước. Thật vậy, hiện nay, hơn 85 % thị phân vận tải biến thuộc về các công ty liên doanh và các công ty nước ngoài. Chủ hàng cũng như chủ tàu trong và ngoài nước tò ra không mấy "mỳn mà" với dịch vụ hàng hải trong nước bời họ không tin tường vào chất lượng phục vụ của các công ty dịch vụ vận tải Việt Nam. Dịch vụ môi giới hàng hải - một ngành mới phát triển ờ Việt Nam lại càng chịu nhiều khó khăn hơn bởi Nhà nước còn nhiều hạn chế về mỳt chính sách quản lý cũng như các chính sách hỗ trợ phát triển. Chính sách hỗ trợ phát triển là những chính sách liên

quan đến cơ sờ vật chất, hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực đối với các dịch vụ hàng hải khác và đối với dịch vụ vận tải biên. Bời chúng có môi quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn nhau. Dịch vụ hàng hải nói chung và dịch vụ môi giới thuê tàu nói riêng hỗ trủ cho dịch vụ vận tải biển, phục vụ và thúc đấy hàng hải phát triẽn. Ngưủc lại, vận tải biên phát triển tạo điều kiện cho việc nâng cao dịch vụ môi giới thuê tàu cũng như dịch vụ hàng hải. Nằm trong môi quan hệ tông thê như vậy, dịch vụ môi giới hàng hải của Vietíracht có phát hiên hay không cũng phụ thuộc một phân vào uy tín của ngành dịch vụ hàng hải và dịch vụ vận tải biển nước nhà. Cụ thể như sau:

2.1. Chính sách quản lý đối với hoạt động môi giói thuê tàu

Hiện nay Việt Nam chi có Bộ Luật Hàng hải và Luật Thương Mại là hai nguôn luật chủ yêu điêu chỉnh hoạt động môi giới thuê tàu. So với những quy định về hoạt động môi giới thuê tàu trong luật hàng hải cũ, những quy định đối với dịch vụ này trong Bộ Luật Hàng hải 2005 đã có nhiều điểm tiến bộ và chặt chẽ hơn. Thứ nhất, nếu như trong luật hàng hải cũ không quy định rõ thời hạn chấm dứt trách nhiệm của người môi giới, thì Luật Hàng hải 2005 quy định rõ " trách nhiệm của người môi giới hàng hải chấm dứt khi hủp đồng giữa các bên đưủc giao kết, trừ trường hủp có thoa thuận khác" (Điều 167-Khoản 5). Điều này rất quan trọng khi giải quyết tranh chấp, vì khi hủp đồng đã đưủc ký kết thì người môi giới không có trách nhiệm gì nữa, vá sau đó nếu họp đồng không đưủc thực hiện vì bất kỳ lý do gì thi cũng không thuộc trách nhiệm cùa người môi giới, trừ những lý do liên quan đến địa vị pháp lý của người đưủc môi giới. Thứ hai, Bộ luật Hàng hải 2005 cũng tiến bộ hơn ờ chỗ là quy định rõ người môi giới phải chịu trách nhiệm về những vấn đề gì và thời gian phải chịu trách nhiệm. Điều 167- Khoản 4 quy định: "Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên đưủc môi giới trong thời gian môi giới".

Một lý do nữa cần có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước đối với dịch vụ môi giới thuê tàu là do thị trường môi giới thuê tàu diễn ra khá tự do, nhiêu

trường hợp các công ty môi giới lừa đảo, hay người môi giới không có trình

độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm nên đã xảy ra hấu quả đáng tiếc, gầy thiệt hại cho chủ tàu và chủ hàng. Hiện nay chúng ta chưa có một văn bản luất nào quy định rõ điều kiện để trờ thành người môi giới hàng hải, điều kiện

đăng ký kinh doanh môi giới hàng hải, cơ quan cấp phép giấy đăng ký kinh doanh dịch vụ môi giới hàng hải. Ngay cả quyền, trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm cũng không được quy định cụ thể trong Luất Hàng hải 2005. Bên cạnh

đó, trong Luất Hàng hải có đê cấp đèn nội dung của hợp đồng môi giới hàng hải, tuy nhiên chưa có quy định về tính bắt buộc hay nội dung của họp đồng môi giới hàng hải. Đây là vấn đề rất quan trọng bời phần lớn các hoạt động môi giới thuê tàu được thoa thuấn bằng miệng giữa người môi giới và người

được môi giới, và đôi khi họ chi trao đổi cho nhau những văn bản xác nhấn về

việc môi giới hay là hoa hồng cho người môi giới. N h ư vấy, khi có tranh chấp xảy ra thì sẽ không có căn cứ để chứng minh cho hoạt động môi giới diễn ra.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)