Khoa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 53 - 55)

LI Hoạt động môi giới thuê tàu của Vietỷracht trước thời kỳ mở cửa

Khoa luận tốt nghiệp

cấu thị trường và phụ thuộc các sự kiện kinh tế chính trị trong nước và quốc

tế.

Bảng 5 : Lợi nhuận dịch vụ M G T T trên các thị trường khu vực từ năm 1997-2007.

N ă m

Trung

Quốc Nhật Bản Đóng Nam Ả Tây  u Mỹ Khác N ă m Tr VND % T r VND % Tr VND % Tr VND % T r VND % T r VND % 1997 69,51 8,5 62,2 7,6 67,9 8,3 124 15,2 112,1 13,7 382 46,7 1998 89,13 10,6 53,8 6,4 97,6 11,6 138 16,4 127,8 15,2 334,7 39,8 1999 85,23 11,5 63 8,5 80,8 10,9 103,8 14,1 158,6 21,4 249 33,6 2000 120,4 13,3 85 9,4 115 12,7 167,5 18,5 176,6 19,5 244,5 26,6 2001 249,3 11,7 223,7 10,5 287,6 13,5 447,4 21 468,7 22 453,8 21,3 2002 192,5 9,2 205 9,8 251 12,1 468,6 22,4 451,9 21,6 514,6 24,6 2003 240,4 10,6 256.3 11,3 324,3 14,3 521,6 23,2 453,6 20 476,3 20,6 2004 209,4 12,7 225,9 13,7 253,9 15,4 329,8 20 313,3 19,3 313,3 18,9 2005 135,6 13,2 159,2 15,5 139,7 13,6 197,2 19,2 178,7 17,4 216,7 21,1 2006 69,18 12,8 87,6 16,2 74,6 13,8 105,4 19,5 98,4 18,2 105,4 19,5 2007 191 15,1 214,2 16,9 183,8 14,5 216,7 17,1 202,8 16,1 253,5 20,3

Nguồn: Báo cáo kinh doanh của Viet/racht năm 1997 -2007 Phòng tong hợp Vietfracht.

Từ bảng trên chúng ta thấy có sự biến đối về tỷ trọng lợi nhuận của dịch vụ môi giới thuê tàu tính theo các năm và theo từng khu vực thị trường. Trung Quốc, Nhật Bản, khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Âu, và Mổ là những khúc thị phần phân theo khu vực địa lý m à Công ty hướng tới. Tuy nhiên, từ năm 1997 - 2000, tỷ lệ phần trăm trên tổng các khu vực khác vẫn ờ mức cao, nhưng có xu hướng giảm dần. Do thời kỳ này hàng hoa vận chuyển

sang các nước bạn hàng cũ thuộc khối X H C N và ngược lại vẫn còn rất nhiêu. Thị trường Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á là thị trường ổn định nhất, ít biển động nhất về lợi nhuận môi giới thuê tàu so với các thị trường còn lại. Hàng hóa được xuất sang Trung Quốc và các nước trong khu vực A S E A N trong những năm qua tăng rất mạnh do có những tăng cường trong quan hệ họp tác giữa hai nước, hợp tác khu vực trong những năm vụa qua. Chính phủ đã ký kết hiệp định hợp tác toàn diện với Trung Quốc cũng như với các nước A S E A N nhằm tận dụng lợi thế về địa lý cũng như đặc điềm tương đồng về nhu cầu, và những ưu tiên về thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa sang hai khu vực thị trường này. Hơn nữa Trung Quốc là thị trường rộng lớn, chiếm Vi dân số thế giới, lại đang trong thời kỳ bùng nổ kinh tế. Vì thế nhu cầu dầu thô, than đá được chuyên chờ sang nước này chiếm vị trí lớn nhất. Sau đó là các sản phẩm thuộc nông sản như rau quả, gạo, cà phê, hạt điều, may mặc, thúy sản...

Vị trí thứ nhất về tý lệ lợi nhuận dịch vụ môi giới thuê tàu của Công ty thuộc về M ỹ và chầu Âu. Do những năm gần đây, EU và M ỹ là hai trong số các thị trường chiến lược của nhà nước nên các doanh nghiệp hầu hết đều tập trung vào hai thị trường này. Sau hiệp định thương mại Việt -Mỹ và chương trinh họp tác Á - Âu, hàng hoa Việt Nam được hưởng thêm nhiều quy chế Tối huệ quốc, không bị phân biệt đối xử nên dễ dàng xâm nhập vào hai thị trường vốn nôi tiêng là khó tính này. Các loại mặt hàng có nhu cầu vận chuyển sang M ỹ và E Ư chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, thúy sản, cà phê hạt xanh, linh kiện điện tử, thủ công mỹ nghệ... Trong hai năm trờ lại đây, nền kinh tế M ỹ có dâu hiệu suy giảm gây nên tâm lý đề phòng đối với các doanh nghiệp trong nước. Vì thế thị trường mục tiêu được chuyển sang EU và Nhật Bản. Tuy nhiên nhu cầu môi giới tàu chờ hàng hoa sang các nước EU có dấu hiệu giảm trong khi tăng dần trên thị trường Nhật Bản. Nguyên nhân xuất phát tụ việc hàng hoa Việt Nam chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe

về chất lượng của EU, cũng như tính cạnh tranh còn chưa cao. Thêm vào đó các sự kiện bán phá giá đã gây ảnh hường không ít đến lòng tin của người tiêu dùng Châu  u vào hàng hoa nước ta. N ă m 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam, Nhật Bản thống nhất xây dựng quan hệ hợp tác theo phương châm "đối tác tin cậy, hợp tác lâu dài" tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hai nước tăng cường trao đổi hàng hoa. Vì thế, từ năm 2003 - 2007 khối lượng hàng hoa cần được mòi giới chuyên chờ sang Nhật Bản tăng hằn, lợi nhuận từ dịch vồ này mang lại nhờ đó cũng tăng đột biến. Hàng hoa có nhu câu vận chuyên sang Nhật Bản chù yếu là may mặc, hải sản, dây điện, đồ gỗ, than đá, giày dép, tơ tam. V à chủ yếu các mặt hàng được môi giới sang Nhật Bản là các loại hàng khô và hàng rời có khối lượng lớn.

ra. C Á C MẶT TỒN TẠI ẢNH H ƯỞ N G TỚI VIỆC P H Á T TRIỂN THỊ T R ƯỜ N G MGTT CỦA VIETFRACHT

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phân tích và đề xuất một số giải pháp phát triển thị phần môi giới thuê tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu vietfrach trong quá trình hội nhập (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)