Thực trạng năng lực làm việc của đội ngũ lao động trong công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và đầu tư k l e v e (Trang 66 - 68)

6. Kết cấu khóa luận

2.2.3. Thực trạng năng lực làm việc của đội ngũ lao động trong công ty

Đến ngày 31/12/2020 công ty đã có 308 lao động với cơ cấu thể hiện trong bảng 2.3 như sau :

Bảng 2. 3. Cơ cấu lao động và thu nhập CBCNV qua các năm

STT Chỉ tiêu

1 Lao động trực tiếp 2 Lao động gián tiếp 3 Tổng số lao động 4 TNBQ người / tháng

Qua số liệu tại bảng 2.3 ta thấy :

Số lượng lao động công ty tăng lên từng năm nhưng không đông đều, chủ yếu là tăng lao động trực tiếp. Điều này phản ánh quy mô hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng cũng đồng nghĩa với việc gánh nặng cho cán bộ quản lý sẽ tăng lên. Trong thời gian qua công ty đã quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên , điều này được phản ánh qua thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 9 triệu đồng / người/tháng vào năm 2018 lên 11 triệu động / người/ tháng vào năm 2020. Tuy so với công ty khác chưa phải là cao. Song với điều kiện kinh doanh khắc nghiệt do phải cạnh tranh với nhiều công ty khác thì thi nhập như vậy là một thành tích tốt.

Xét về mặt chất lượng lao động ( tính đến 31/12/2020 ).

Bảng 2. 4. Cơ cấu lao động theo cấp bậc STT

1 Cán bộ quản lý

2 Cán bộ kỹ thuật và văn phòng

3 chuyên viên tư vấn bán hàng

4 Lao động phổ thông

Tổng cộng Nguồn : Ban tổ chức nhân sự ( năm 2018 – 2020 )

Bảng 2.5 : Cơ cấu lao động theo trình độ

STT Cán bộ công nhân viên

1 Cán bộ quản lý và kỹ thuật

Trên đại học

Đại học và cao đẳng Trung cấp và sơ cấp

2 Chuyên viên tư vấn bán hàng

Bậc 4/7 Bậc dưới 4

3 Lao động phổ thông

Tổng cộng

Nguồn : Ban tổ chức nhân sự ( năm 2018 – 2020 ) Qua bảng 2.4 và 2.5 ta thấy

Cơ cấu lao động theo cấp bậc và theo trình độ của công ty chưa đồng đều, chiếm tỷ trọng cao là chuyên viên tư vấn bán hàng và lao động phổ thông. Lực lượng lao động có trình độ lao động hạn chế , trình độ cớ giới hóa và tự động hóa còn hạn chế nên năng xuất bán hàng còn chưa ổn định. Tuy chi phí nhân công cho bộ phận này rẻ

nhưng năng xuất còn hạn chế, điều này gây ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

Nhận xét : Lực lượng cán bộ quản lý , kỹ thuật và văn phòng của công ty đa sô tốt nghiệp đại học và được đào tạo đúng chuyên ngành. Tuy nhiên chỉ có một số ít là cán bộ lâu năm, có nhiều kinh nghiệm và thâm niên công tác lâu dài tại công ty, đây là lợi thế của công ty trong việc quản lý, điều hành công việc của công ty, nhưng bộ phận này chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ là tác nhân gây sức chú ý trong hệ thống. Số cán bộ còn lại chủ yếu là những người trẻ, nhiệt huyết nhưng kiến thức thực tế và kỹ năng mềm còn hạn chế, gần như phải đào tạo lại hoàn toàn khi tuyển dụng, việc này gây lãng phí thời gian và tiền bạc của công ty.

Vì là một công ty đòi hỏi tính khéo léo khi bán hàng, qurn lý có tính chuyên nghiệp cao, kinh nghiệm nhưng công ty lại chưa tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao năng lực kinh doanh cho cán bộ quản lý, nâng cao kỹ năng áp dụng những công nghệ mới để tạo ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thương mại và đầu tư k l e v e (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w