- Bài lên lớp là hình thức tổ chức mà trong đĩ GV trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thức cho một tập thể HS cố định, cùng độ tuổ
1.3.3.2. Đặc điểm của việc hồn thiện kiến thức và kỹ năng
Việc hồn thiện kiến thức cho HS cĩ thể được phân chia thành: - Củng cố kiến thức (tổng kết - ơn tập).
- Hồn thiện các kiến thức cơ bản, rèn cho HS cách vận dụng kiến thức đã học và phát triển kĩ năng, kĩ xảo.
- Khái quát hĩa để làm sáng tỏ bản chất khái niệm hoặc hình thành các mối liên hệ giữa các khái niệm.
Cần chú ý rằng mọi quá trình nhận thức nêu trên đều được thực hiện khi nghiên cứu các tài liệu mới. Khi hồn thiện kiến thức, chúng đều được lặp lại với những hình thức khác, cĩ phương hướng rõ ràng hơn và phụ thuộc vào các yêu cầu cụ thể của các nội dung khái niệm. Các quá trình tiếp thu kiến thức mới, hồn thiện kiến thức và dạy cách vận dụng cĩ chỗ giống nhau và xâm nhập vào nhau. Vì vậy các PPDH sử dụng trong cả hai khâu này của quá trình học tập cũng cĩ chỗ giống nhau. Sự giống nhau này biểu hiện trước hết ở tên gọi của các PP. Tuy nhiên, các hoạt động của GV và HS trong hai khâu này cĩ nhiều điểm khác nhau cơ bản. Đĩ là mức độ vận dụng kiến thức, tính chất của các hoạt động trí tuệ của HS cũng như mối tương quan giữa hoạt động của thầy và của trị. Chính do vậy khơng thể xếp chung các PPDH khi hồn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo như những kiểu PP khác nhau trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
Mặt khác, các nội dụng của việc hồn thiện kiến thức cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi tiến hành ơn tập cho HS, người GV thực hiện việc chính xác hĩa khái niệm và củng cố kiến thức, giúp HS cĩ khả năng vận dụng được kiến thức. Khi làm bài tập hĩa học, chính HS sẽ được rèn luyện thĩi quen vận dụng kiến thức. Hoặc khi làm chính xác hĩa các khái niệm đã học, HS sẽ vận dụng kiến thức cĩ kết quả hơn.
Nĩi tĩm lại, việc xác định nội dung nào giữ vai trị chủ đạo trong từng tình huống cụ thể sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng giúp người GV thực hiện tốt khâu hồn thiện kiến thức cho HS.