LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HĨA HỌC

Một phần của tài liệu ThS Mot so bien phap nang cao chat luong viec on tap tong ket mon Hoa hoc lop 10 chuong trinh nang cao (Trang 98 - 106)

- Tổng kết điểm của các nhĩm Hoạt đợng 4:

LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HĨA HỌC

Câu 1.Hồn thành graph sau:

Graph tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng Định nghĩa Là………. ……… Cách tính ………..PTTQ: aA + bB cC + dD Các yếu tố ảnh hưởng ………… …... ………… …... ………… …... ………… …... ………… …... Lưu ý Tốc độ phản ứng cịn cĩ biểu thức tính:……… ……… Hệ số nhiệt của phản ứng:……….. ………

Câu 2.Hồn thành graph sau:

Graph cân bằng hĩa học

Câu 3.

a) Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 . Biết v = k. [N2].[H2]3. Khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần, thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần?

b) Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.

Câu 4. Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2 (k)

Ban đầu cho vào bình phản ứng dung tích 2 lít: 2 mol CO, 2 mol H2O. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng cĩ 1,2 mol CO2 tạo thành. Hằng số cân bằng KC cĩ giá trị là bao nhiêu?

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Sử dụng phối hợp 7 biện pháp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết sau: - Hệ thống hĩa kiến thức chương bằng graph.

- Sử dụng thí nghiệm hĩa học.

- Sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật. Cân bằng hĩa học Định nghĩa Là……… ……… Hằng số cân bằng ………PTTQ: aA + bB cC + dD .. Sự chuyển dịch cân bằng Là………... ... . ………... . ………... ………... Tuân theo ……… . ………... ... ... ... .... ……… .. Các yếu tố ảnh hưởng

- Sử dụng bài tập hĩa học. - Sử dụng algorit dạy học.

- Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ. - Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt đợng 1: Luyện tập về lý thuyết tớc đợ phản ứng – cân bằng hĩa học

Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Hệ thống hĩa kiến thức chương bằng graph, đàm thoại nêu vấn đề, dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ.

* Nhĩm 1 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhĩm mình.

- Sau khi nhĩm 1 trình bày, nhĩm 3 nhận xét, nếu cĩ thắc mắc thì đặt câu hỏi cho nhĩm 1.

* Nhĩm 2 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhĩm mình.

- Sau khi nhĩm 2 trình bày, nhĩm 4 nhận xét, nếu cĩ thắc mắc thì đặt câu hỏi cho nhĩm 2.

- Sau đĩ GV tổng kết lại, cho HS quan sát graph tĩm tắt các kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học.

Hoạt đợng 2: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dưới hình thức “Đớ vui hĩa học”

Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Sử dụng thí nghiệm hĩa học; sử dụng các đồng dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật; sử dụng BTHH; đàm thoại nêu vấn đề; dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ; tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”.

* Sau khi nhĩm 1 trình bày xong, GV dùng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trước để giúp HS hệ thống hĩa kiến thức một lần nữa.

- Câu 1: HS xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

- Câu 2: HS chọn câu sai. GV yêu cầu HS giải thích.

à GV lưu ý:

CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) H2CO3 càng nhiều thì nước giải khát cĩ độ chua (độ axit càng cao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS giải thích.

- Câu 4: HS tìm câu đúng. GV yêu cầu HS giải thích.

- Câu 5: HS cho biết cặp nào cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. GV yêu cầu HS giải thích.

à GV cho HS làm thí nghiệm để kiểm chứng lại hiện tượng.

- Câu 6: HS tìm câu đúng. GV yêu cầu HS giải thích.

à GV lưu ý HS phân biệt rõ: phản ứng tỏa nhiệt (nhiệt độ tăng) và phản ứng thu nhiệt (nhiệt độ giảm). Cĩ thể dùng câu thần chú: “Âm tỏa dương thu”

để nhận biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt.

nghiệm. Yêu cầu HS tìm câu sai và giải thích.

- Câu 8: HS cho biết sự chuyển dịch cân bằng khi biến đổi các điều kiện. GV yêu cầu HS vận dụng nguyên lý Le Chatelier để giải thích.

- Câu 9: Nhĩm 3 cử đại diện lên trình bày cách giải.

à Nhĩm 2 nhận xét.

à GV kết luận.

- Câu 10: Các nhĩm thảo luận cho ra đáp án.

à GV nhận xét.

- Câu 11: Nhĩm 3 cử đại diện lên trình bày cách giải.

à Nhĩm 2 nhận xét.

à GV tổng kết.

- Câu 12: Các nhĩm thảo luận cho ra đáp án.

à GV nhận xét, lưu ý HS về hệ số nhiệt của phản ứng.

- Câu 13: Nhĩm 4 cử đại diện lên trình bày cách giải.

à Nhĩm 1 nhận xét.

à GV tổng kết.

- Câu 14: Các nhĩm thảo luận cho ra đáp án.

à GV tổng kết, lưu ý HS về biểu thức tính hằng số cân bằng.

Hoạt đợng 3:

GV dặn HS về nhà làm bài tập 4, 5, 6, 7/216, 217 – SGK và ơn bài chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2 chúng tơi đã đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc ơn tập, tổng kết mơn hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường THPT. Nội dung gồm các phần sau:

1. Nghiên cứu nội dung chương 5, 6, 7 trong SGK hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao.

2. Đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết: - Biện pháp 1: Sử dụng graph để hệ thống hố kiến thức chương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp 2: Sử dụng thí nghiệm hĩa học.

- Biện pháp 3: Sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật. - Biện pháp 4: Sử dụng bài tập hĩa học.

- Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp algorit dạy học.

- Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ. - Biện pháp 7: Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”.

2. Nghiên cứu 8 nguyên tắc và qui trình 8 bước thiết kế bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng.

3. Thiết kế 5 bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng (gồm 8 tiết dạy) mơn hĩa học lớp 10, chương trình nâng cao ở trường THPT trong các chương: chương 5 nhĩm halogen, chương 6 oxi, chương 7 tốc độ phản ứng – cân bằng hĩa học.

Một phần của tài liệu ThS Mot so bien phap nang cao chat luong viec on tap tong ket mon Hoa hoc lop 10 chuong trinh nang cao (Trang 98 - 106)