- Hướng dẫn HS tự học trên lớp hoặc ở nhà.
2.1.4. Biện pháp 4: Sử dụng bài tập hĩa học
a) Tác dụng của BTHH khi ơn tập, tổng kết
- Giúp chính xác hĩa các khái niệm hĩa học, hệ thống hĩa, củng cố các kiến thức đã học.
- Tạo điều kiện cho HS rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hĩa học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.
- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng, kỹ xảo: sử dụng ngơn ngữ hĩa học, kỹ năng tính tốn, giải từng loại bài tập khác nhau.
- Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch…
- Cĩ khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hĩa học.
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong các giờ ơn tập, luyện tập
b) Hình thức sử dụng BTHH khi ơn tập, tổng kết
Trong các bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng đã thiết kế, để tăng cường sự tích cực của HS, chúng tơi đã chú ý sử dụng các loại bài tập sau đây:
- Bài tập thực nghiệm (nhận biết hĩa chất): rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành. GV tổ chức các hoạt động:
+ Nhĩm HS phân tích đề bài, phân loại chất cần nhận biết. + Xây dựng sơ đồ nhận biết, lựa chọn phương án tối ưu. + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và kết luận.
Ví dụ: Cho các dd mất nhãn sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3, các thuốc thử thích hợp dùng để nhận biết các dd trên được trình bày theo thứ tự là:
A. Quỳ tím, dd AgNO3. B. Phenolphthalein, dd AgNO3.
C. Dd AgNO3, dd Ba(OH)2. D. Khơng xác định được.
- Bài tập cĩ hình vẽ, sơ đồ, đồ thị: nhằm phát triển năng lực quan sát, rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức của HS.
- Bài tập thực tiễn: giúp HS vận dụng các kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề thực tiễn cĩ liên quan đến hĩa học. Ngồi tác dụng củng cố và mở rộng kiến thức, bài tập thực tiễn cĩ tác động rất lớn đến niềm tin của HS vào khoa học.
c) Lưu ý khi sử dụng BTHH trong việc ơn tập, tổng kết
- Trong các tiết ơn tập, luyện tập, GV nên chọn những bài tập cơ bản, điển hình nhất. GV phải sửa về cách trình bày, diễn đạt của HS cho rõ ràng, chính xác.
- Phải hướng dẫn cho HS cách phân tích bài tập, chứ khơng chỉ đi sâu vào giải cụ thể. GV chú ý chỉ những lỗi sai mà HS hay vướng phải trong quá trình phân tích hay trình bày.
- Tăng cường các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan để HS quen dần với việc thi trắc nghiệm:
+ Bài tập lựa chọn đúng- sai (cĩ hoặc khơng, đúng nhất). + Bài tập lựa chọn nhiều phương án.
+ Bài tập dạng ghép cặp.
- Khi ơn tập, tổng kết, GV cĩ thể xây dựng hệ thống các bài tập mới hoặc tương tự với các bài tập hay ở trong SGK hay các sách khác.