D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
2. Về kĩ năng
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6– NHĨM O
Câu 1. Hồn thành graph
a) Graph so sánh cấu hình electron nguyên tử của O và S
Giống nhau
Đều cĩ………..…ở lớp ngồi cùng Đều cĩ…………ở trạng thái cơ bản
Khác nhau Số lớp………..………. Lớp ngồi cùng……… Cấu hình electron nguyên tử của O và S
b) Graph so sánh tính chất hĩa học của O và S
Câu 2. Hồn thành graph sau
a) Graph hợp chất của oxi
b) Graph hợp chất của lưu huỳnh
Câu 3. Cho 2,81g hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m g hỗn hợp các muối sunfat khan. Tìm m?
Câu 4. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo ra 6,84g muối sunfat. Đĩ là kim loại nào?
Giống nhau Là………..……… Tác dụng được với …………. Tính chất hĩa học của của O và S ………... Khác nhau Số oxi hĩa…..………. Hợp chất của oxi H2O2 (tên…………..) (xác định số oxi hĩa) Tính …………. Tính ………….
Hợp chất của lưu huỳnh
Số oxi hĩa -2 Hợp chất…….. Tên….……….. ……….. Tính ………. Số oxi hĩa +4 Hợp chất………...; ……..…. Tên gọi: ...………... ………. ) Số oxi hĩa +6 Hợp chất………...; ……..…. Tên gọi: ...………... ………. ) Tính ………. Tính ………. Tính ………. Tính ………. Tính ………. Tính ……….
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phối hợp 7 biện pháp nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết sau: - Hệ thống hĩa kiến thức chương bằng graph.
- Sử dụng thí nghiệm hĩa học.
- Sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật. - Sử dụng bài tập hĩa học.
- Sử dụng algorit dạy học.
- Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ. - Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt đợng 1: Luyện tập về lý thuyết về tính chất của đơn chất và các hợp chất của oxi và lưu huỳnh
Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Hệ thống hĩa kiến thức chương bằng graph, đàm thoại nêu vấn đề, dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ.
* Nhĩm 1 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhĩm mình.
- Sau khi nhĩm 1 trình bày, nhĩm 3 nhận xét, nếu cĩ thắc mắc thì đặt câu hỏi cho nhĩm 1.
* Nhĩm 2 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhĩm mình.
- Sau khi nhĩm 2 trình bày, nhĩm 4 nhận xét, nếu cĩ thắc mắc thì đặt câu hỏi cho nhĩm 2.
* Sau đĩ GV tổng kết lại, cho HS quan sát graph tĩm tắt các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các đơn chất halogen.
Hoạt đợng 2: Trả lời câu hỏi
Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Sử dụng thí nghiệm hĩa học, BTHH, sử dụng algorit dạy học, dạy học cộng tác nhĩm nhỏ.
* Sau khi nhĩm 1, 2, 3 trình bày xong, GV dùng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị trước để giúp HS hệ thống hĩa kiến thức một lần nữa.
- Câu 1: GV yêu cầu HS hồn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ.
- Câu 2: GV yêu cầu HS lập PTHH của những phản ứng sau (ghi rõ số oxi
hĩa).
- Câu 3: GV yêu cầu HS phân biệt các chất rắn bị mất nhãn mà chỉ dùng 1 thuốc thử.
à GV cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng.
- Câu 4: GV yêu cầu HS giải nhanh bài tốn.
à GV lưu ý HS về dạng tốn SO2 / H2S tác dụng với kiềm tùy theo tỉ lệ mol mà tạo ra muối axit / muối trung hịa / hỗn hợp muối.
- Câu 5: Nhĩm 3 cử đại diện lên trình bày cách giải.
à Nhĩm 2 nhận xét.
à GV tổng kết, lưu ý HS về dạng tốn áp dụng định luật bảo tồn khối lượng.
- Câu 6: Nhĩm 4 cử đại diện lên trình bày cách giải.
à Nhĩm 1 nhận xét.
Hoạt đợng 3: Trị chơi Chung sức
Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật; sử dụng BTHH; dạy học cộng tác nhĩm nhỏ; tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”.
* Thể lệ:
- Các nhĩm cử 3 thành viên tham gia trị chơi.
- Mỗi phần thi, nhĩm được quyền thay đổi 1 thành viên trong đội dự thi.
- Tổng kết, nhĩm thắng cuộc sẽ nhận được phần thưởng là điểm cộng hoặc quà.