- Tổng kết điểm của các nhĩm Hoạt đợng 4:
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của 7 biện pháp đã đề xuất và hệ thống bài lên lớp khi ơn tập, tổng kết đã thiết kế ở chương 2.
- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Trao đổi và thống nhất với các GV tiến hành thực nghiệm về các bài lên lớp khi ơn tập, tổng kết đã thiết kế.
- Đánh giá kiến thức học sinh sau mỗi giờ học thực nghiệm bằng các đề kiểm tra đã thiết kế.
- Xử lý kết quả, so sánh kết quả thu được giữa các cặp lớp đối chứng (ĐC) – thực nghiệm (TN).
3.3. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm
Chúng tơi đã chọn đối tượng thực nghiệm là:
- HS lớp 10 ở 4 trường: THPT Võ Thị Sáu, THPT Gia Định (Q.Bình Thạnh); THPT Nguyễn Cơng Trứ (Q.Gị Vấp); THPT Nguyễn Thượng Hiền (Q.Tân Bình).
- Tại mỗi trường, chọn những cặp lớp TN – ĐC cĩ trình độ tương đương (học theo chương trình nâng cao), và do cùng một giáo viên dạy học.
- Thực hiện cùng một bài dạy, theo hai giáo án khác nhau: ở lớp TN sẽ được học theo giáo án đã thiết kế, cĩ sử dụng các PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS, cịn lớp ĐC thì học theo giáo án của GV giảng dạy.
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng
Tên trường Lớp TN Lớp ĐC GV dạy học
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Trường THPT Võ Thị Sáu 10A3 (TN1) 40 10A5 (ĐC1) 40
Nguyễn Thị Minh Thanh (tác giả luận văn) Trường THPT Võ Thị Sáu 10A14 (TN2) 46 10A1 1 (ĐC2) 46 Trần Đình Huy Trường THPT Gia Định 10A10 (TN3) 49 10A7 (ĐC3) 47 Hồng Thái Dương Trường THPT Gia Định 10AT (TN4) 38 10A9 (ĐC4) 40 Hồng Thái Dương Trường THPT Nguyễn Cơng Trứ 10A5 (TN5) 49 10A1 7 (ĐC5)
53 Nguyễn Diệu Linh
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
10C7
(TN6) 44
10C2
(ĐC6) 43 Trần Khơi Nguyên
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tơi đã trao đổi với GV tham gia thực nghiệm các vấn đề sau:
- Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài luyện tập và bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC là như nhau.
- PPDH ở lớp TN là các PP được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng việc ơn tập tổng kết, cịn ở lớp ĐC tiến hành theo PP truyền thống như thuyết trình, đàm thoại theo hướng giải thích,…
- Cung cấp các giáo án thực nghiệm đã thiết kế, phiếu học tập, các bài kiểm tra,…. cho GV.
- Do cơ sở vật chất ở những trường THPT mà chúng tơi tiến hành thực nghiệm khá tốt nên các tiết luyện tập hầu hết các GV sử dụng giáo án điện tử.
3.4.2. Tiến hành giảng dạy
Trên cơ sở thống nhất về nội dung và PPDH, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, chúng tơi đã tiến hành dạy các bài ở 6 cặp lớp TN và ĐC đã chọn.
- Thời gian thực nghiệm: cuối HKI, đầu HKII năm học 2010 – 2011. - Chúng tơi tiến hành các bài sau:
+ Tiết 52 (Bài 33) : Luyện tập về clo và các hợp chất của clo. + Tiết 59, 60 (Bài 37) : Luyện tập chương 5.
+ Tiết 65 : Luyện tập oxi – ozơn – hidro peoxit. + Tiết 74, 75 (Bài 46) : Luyện tập chương 6.
+ Tiết 83, 84 (Bài 51) : Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học.
3.4.3. Tổ chức kiểm tra
Sau khi kết thúc bài dạy, chúng tơi tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, khả năng tiếp thu, khả năng vận dụng kiến thức của HS các lớp TN và ĐC.
- Cĩ 2 bài kiểm tra 15 phút dưới hình thức trắc nghiệm, sau tiết 52 (Bài 33) và sau tiết 65.
- Cĩ 3 bài kiểm tra 1 tiết dưới hình thức trắc nghiệm, sau tiết 60 (Bài 37), sau tiết 75 (Bài 46), sau tiết 84 (Bài 51).
- Nội dung chi tiết 5 bài kiểm tra được trình bày ở phụ lục 2.
3.4.4. Chấm bài và xử lý kết quả thực nghiệm [5], [9]* Tổng số bài đã chấm: 2.675 bài. * Tổng số bài đã chấm: 2.675 bài.
* PP xử lý kết quả thực nghiệm: sử dụng PP thống kê tốn học.