- Hướng dẫn HS tự học trên lớp hoặc ở nhà.
2.1.2. Biện pháp 2: Sử dụng thí nghiệm hĩa học
a) Tác dụng của biện pháp sử dụng thí nghiệm hĩa học khi ơn tập, tổng kết
Trong các tiết ơn tập, tổng kết, thí nghiệm hĩa học cĩ tác dụng nâng cao tính tích cực hĩa hoạt động của HS vì thí nghiệm hĩa học giúp:
- Củng cố kiến thức, chính xác hĩa các khái niệm.
- Kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đốn, suy luận lý thuyết.
- Đối chứng nhằm rút ra các kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một quy tắc, tính chất của các chất trong cùng một nhĩm.
- Rèn luyện cho HS khả năng quan sát và giải thích chính xác các hiện tượng hĩa học xảy ra, kỹ năng thực hành các thao tác thí nghiệm. Qua đĩ, HS được phát triển thĩi quen vận dụng kiến thức của học sinh.
- Tăng thêm sự hứng thú học tập mơn hĩa học của HS trong các tiết ơn tập, luyện tập.
- Trong các bài lên lớp đã thiết kế, chúng tơi đã phối hợp sử dụng thí nghiệm hĩa học với PP sử dụng bài tập thực nghiệm (nhận biết chất, giải thích hiện tượng phản ứng) và PP thảo luận trong nhĩm nhỏ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm:
+ Nghiên cứu mục đích của thí nghiệm. + Tiến hành làm thí nghiệm.
+ Quan sát và mơ tả hiện tượng. + Giải thích hiện tượng.
+ Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, rút ra kết luận. + Nhận xét kết quả nhĩm khác.
- Ví dụ:
+ Bài Luyện tập Clo và các hợp chất của clo:
Cho các dung dịch mất nhãn sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Các thuốc thử thích hợp dùng để nhận biết các dung dịch trên được trình bày theo thứ tự là:
A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3. B. Phenolphthalein, dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(OH)2.
D. Khơng xác định được.
+ Bài Luyện tập oxi – ozơn – hidro peoxit
Quan sát thí nghiệm sau: Lấy một ống nghiệm cho vào đĩ 1 ml KMnO4, rồi nhỏ vào vài giọt H2SO4. Sau đĩ, nhỏ vào vài giọt H2O2, lắc đều. Cho biết phương trình phản ứng xảy ra là:
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 à 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dd trong ống nghiệm chuyển từ màu tím sang khơng màu.
B. Dd trong ống nghiệm bị mất màu và cĩ bọt khí sủi lên trong lịng dd. C. Dd trong ống nghiệm xuất hiện các hạt lơ lửng màu nâu.
D. Dd trong ống nghiệm chuyển sang màu tím hồng và sủi nhiều bọt.
- Khi ơn tập, củng cố kiến thức, GV nên chọn những thí nghiệm hĩa học: + Tương tự với thí nghiệm trong SGK, nhưng với dụng cụ đơn giản hơn. + Tương tự với các thí nghiệm đã làm khi nghiên cứu tài liệu mới, nhưng cĩ thay đổi hĩa chất khác.
+ Trùng với các thí nghiệm đã làm nhưng thay đổi nhiệm vụ của thí nghiệm. Ví dụ, khi nghiên cứu tính chất hĩa học của axit, các thí nghiệm nhằm chứng minh tính chất hĩa học đặc trưng của axit. Cũng với những thí nghiệm đĩ, khi ơn tập, HS phải chứng tỏ được chất đĩ chính là axit (chứ khơng phải là loại chất khác), hoặc đĩ chính là axit A (chứ khơng phải là axit B).
Với cách thức như vậy, hoạt động trí ĩc của HS được hướng vào khơng phải đơn thuần chỉ nhắc lại các kiến thức đã học mà chủ yếu là làm vững chắc thêm kĩ năng thí nghiệm, phát triển tư duy logic, tăng cường khả năng khái quát hĩa, vì HS được xem xét các hiện tượng trong những tình huống khác nhau.
- Tránh lạm dụng sử dụng nhiều thí nghiệm giống nhau hồn tồn về bản chất hoặc làm cho HS dễ bị phân tán bởi những dấu hiệu khơng bản chất nhưng gây hứng thú với HS như cháy, nổ, tạo thành chất cĩ màu sắc đẹp…