Đặc điểm của quyết định hành chớnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về ban hành quyết định hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước (Trang 36 - 40)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

3.Đặc điểm của quyết định hành chớnh

3.1. Quyết định hành chớnh được ban hành bởi chủ thể cú thẩm quyền

Về nguyờn tắc, quyết định hành chớnh dự thuộc loại nào đều phải ban hành theo đỳng thẩm quyền. Cơ quan được trao thẩm quyền quản lý nhà nước phải ban hành quyết định hành chớnh theo đỳng hỡnh thức và nội dung tương

ứng với nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh. Cơ quan hành chớnh ở đõy được hiểu là người đứng đầu cơ quan hoặc người cú thẩm quyền của cơ quan hành chớnh hoặc người được cơ quan hành chớnh nhà nước ủy quyền. Việc ủy quyền cũng phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung và hạn chế thủ tục ủy quyền tiếp.

Đặc điểm này giỳp phõn biệt quyết định hành chớnh với cỏc quyết định quản lý nhà nước khỏc. Quyết định hành chớnh của cơ quan hành chớnh nhà nước được ban hành để thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành; khỏc với cỏc quyết định của cơ quan tư phỏp, thi hành ỏn (quyết định khởi tố vụ ỏn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn…).

Hoạt động ban hành quyết định hành chớnh phải được ban hành theo

đỳng thẩm quyền của chủ thể ban hành quyết định. Đặc điểm này rất quan trọng và cú ý nghĩa thực tiễn vỡ quyết định hành chớnh tỏc động trực tiếp lờn

đối tượng chịu sự quản lý nhằm đạt được những mục đớch mà chủ thể ban hành quyết định hành chớnh định trước.

3.2. Quyết định hành chớnh được bảo đảm thực hiện bởi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nước cú thẩm quyền

Vỡ quyết định hành chớnh thể hiện ý chớ của nhà nước, của cơ quan cú thẩm quyền ban hành quyết định hành chớnh nờn khụng phải bao giờ cũng trựng khớt với ý chớ của cỏc đối tượng chịu sự tỏc động của cỏc quyết định này. Vỡ vậy, để cỏc quyết định hành chớnh được cỏc đối tượng chịu sự tỏc

động dễ dàng tiếp nhận, thực hiện và đạt hiệu quả cao thỡ cần phải được bảo

đảm thực hiện bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau như cỏc biện phỏp tuyờn truyền, hướng dẫn, tổ chức thực hiện; biện phỏp kinh tế thậm chớ phải sử dụng cả tới quyền lực nhà nước. Do vậy, việc bảo đảm thực thi quyết định hành chớnh chớnh là sự bảo đảm cho việc thực thi quyền lực nhà nước.

3.3. Quyết định hành chớnh cú tớnh bắt buộc phải thực hiện

Quyết định hành chớnh là quyết định cú khả năng làm phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ hành chớnh. Một cỏch khỏc, quyết định hành chớnh điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan hành chớnh nhà nước. Quyết định hành chớnh chủđạo đề ra cỏc nhiệm vụ cú tớnh dài hạn, gắn với mục tiờu và chỉ tiờu cụ thể. Vớ dụ như Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cụng chức đưa ra chỉ số cụ thể cần

đạt được đối với việc đào tạo, bồi dưỡng từng nhúm cụng chức (trung ương,

địa phương, cụng chức thuộc ngành, lĩnh vực, cụng chức lónh đạo, cụng chức chuyờn mụn). Chương trỡnh đổi mới cụng nghệ quốc gia đưa ra cỏc mục tiờu cần đạt ở hai mốc: 2015 (100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia làm chủđược cỏc cụng nghệ tiờn tiến) và

đến năm 2020 (100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng

điểm, sản phẩm quốc gia làm chủ và tạo ra được cỏc cụng nghệ tiờn tiến). Quyết định hành chớnh cỏ biệt tuy cú phạm vi và đối tượng điều chỉnh hẹp, cú thể chỉ ỏp dụng với một người nhưng cũng là văn bản mang tớnh phỏp lý, ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của người đú và những chủ thể cú liờn quan. Vớ dụ, quyết định kỷ luật cụng chức sẽ kộo theo chế tài, trong thời gian thi hành người cụng chức đú bị hạn chế một số quyền.

3.4. Quyết định hành chớnh ban hành phải theo hỡnh thức nhất định

Theo quy định một số quốc gia, hỡnh thức của quyết định hành chớnh rất đa đạng, cú thể là toàn bộ hay bất kỳ phần nào của cỏc quy định, mệnh lệnh, hỡnh phạt, chế tài do một cơ quan hành chớnh đặt ra; cú thể được ban hành dưới dạng văn bản, điện tử, miệng hoặc hỡnh thức khỏc.

Một quyết định hành chớnh miệng phải được xỏc nhận bằng văn bản hoặc điện tử nếu điều này liờn quan đến quyền lợi chớnh đỏng của một ai đú hoặc khi bờn cú liờn quan yờu cầu.

Một hành vi từ chối hay khụng thực hiện một yờu cầu mà được coi là hành vi cuối cựng của cơ quan hành chớnh nhà nước (hành vi hành chớnh) cũng được coi là quyết định hành chớnh và cú thể bị phỏn quyết bởi tũa ỏn hành chớnh.

Một quyết định hành chớnh dạng văn bản hoặc điện tử phải thể hiện rừ cơ quan hành chớnh đó ban hành và phải cú chữ ký hoặc tờn của người lónh

đạo cơ quan, tờn người đại diện hoặc người được ủy quyền của người này.

Đề tài tập trung nghiờn cứu đối với loại quyết định hành chớnh được cơ

quan cú thẩm quyền ban hành dưới hỡnh thức văn bản.

3.5. Quyết định hành chớnh ban hành theo trỡnh tự, thủ tục luật định

Trong quan hệ với cụng dõn, cơ quan hành chớnh cú nghĩa vụ tụn trọng và bảo vệ quyền cụng dõn để bảo đảm sự tự do và bỡnh đẳng (toà ỏn sẽ kiểm tra nghiờm ngặt đối với cơ quan hành chớnh trong việc thực hiện cỏc quyền này) như quyền tự do đi lại, tự do tớn ngưỡng, quyền kinh doanh, tự do ngụn luận, tự do tư tưởng và cỏc quyền, tự do khỏc được Hiến phỏp, luật ghi nhận. Khi thực hiện những thẩm quyền phỏp luật quy định, cơ quan hành chớnh phải nghiờn cứu và đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn để khụng xảy ra lạm dụng quyền lực, mặc dự ở một chừng mực nào đú, để thực hiện thẩm quyền quản lý, cơ

quan hành chớnh cũng cú quyền tự do định đoạt, trong đú cú quyền lựa chọn cỏc biện phỏp, phương hướng giải quyết hợp lý, vớ dụ như lựa chọn cỏc biện phỏp tương thớch theo suy đoỏn của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, trước khi thụng qua quyết định hành chớnh, cơ quan hành chớnh cần tư vấn và tham khảo ý kiến của những cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan.

Theo quy định của cỏc nước, người dõn cần phải được tạo điều kiện để

cú thể dễ dàng tiếp cận với cỏc quy định về quy trỡnh, thủ tục hành chớnh; dễ

dàng tiếp cận cỏc thụng tin, quyết định hành chớnh, văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan hành chớnh nhà nước núi chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy ý kiến cỏc đối tượng liờn quan trong quỏ trỡnh ban hành quyết định hành chớnh sẽ gúp phần nõng cao tớnh khả thi của cỏc quyết định hành chớnh khi được ban hành; tạo cơ hội cho cụng chỳng gúp ý vào cỏc dự thảo quyết

định hành chớnh; nõng cao chất lượng của quyết định hành chớnh và làm giảm quyết định hành chớnh rừ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với chớnh nhà nước cũng nhưđối với cỏc thành phần kinh tế, xó hội khỏc.

Cơ quan hành chớnh nhà nước cú thể tạo điều kiện cho cụng dõn phỏt biểu ý kiến của mỡnh (vớ dụ: người dõn được tham gia ý kiến khi soạn thảo, ban hành quyết định hành chớnh núi chung (quy hoạch đất đai, giao thụng, đụ

thị...); người dõn phải được cụng bố, thụng bỏo khi xõy dựng cỏc quy hoạch, dự ỏn cú liờn quan đến lợi ớch của họ. Vớ dụ: tại Anh, hàng năm, cỏc Bộ tiến hành hàng nghỡn cỏc cuộc điều tra cụng khai liờn quan đến cưỡng chế thu mua

đất của cỏ nhõn vỡ mục đớch cụng cộng, đến việc xõy dựng đường xỏ, cỏc tuyến đường điện, đường ống dẫn, đăng ký trong lĩnh vực giao thụng... Tất cả

những vấn đề núi trờn đều được coi là cú tớnh chớnh trị vỡ đó động chạm khụng chỉ đến quyền lợi của cỏ nhõn mà cũn của cả cộng đồng dõn cư trờn một địa bàn lónh thổ, và đụi khi, trờn toàn lónh thổ. Cỏc cuộc điều tra với mục

đớch thu hỳt tất cả những người cú liờn quan vào quy trỡnh soạn thảo và thụng qua cỏc quyết định chớnh trị (khụng chỉ là văn bản quy phạm phỏp luật). Tương tự, tại Cộng hoà Liờn bang Đức, việc thụng qua quy hoạch, dự ỏn phải thụng bỏo và lấy ý kiến ớt nhất 50 người cú quyền lợi liờn quan (Luật thủ tục hành chớnh cộng hoà Liờn bang Đức).

Luật về sử dụng đất nụng nghiệp và đất đụ thị năm 1959 của Anh đó quy định cỏc quy tắc về thủ tục điều tra và được ỏp dụng cho cỏc hoạt động

điều tra khỏc nhau: quy tắc về thủ tục cưỡng chế bỏn đất đặt ra quy định : chậm nhất là 28 ngày trước khi tiến hành điều tra, Bộ trưởng phải gửi thụng bỏo bằng văn bản cho tất cả những người cú ý kiến phản đối, trong đú phải trỡnh bày nguyờn do của việc soạn thảo dự ỏn và ý kiến của cỏc cơ quan ủng hộ dự ỏn, tạo điều kiện cho người cú liờn quan được xem xột cỏc kế hoạch và mụ hỡnh; lập luận và giải trỡnh văn bản về quyết định cuối cựng của mỡnh kốm theo bản bỏo cỏo hoặc túm tắt bỏo cỏo của người tiến hành điều tra; cung cấp bản sao khi cú yờu cầu. Phạm vi đối tượng/người tham gia hoạt động điều tra phải cú cỏc bờn đương sự và người thứ ba cú thể phải chịu những hậu quả bất lợi do việc triển khai thực hiện dự ỏn.

Hiến phỏp Mỹ, sửa đổi thứ V tuyờn bố: “ Khụng ai cú thể bị tước đoạt quyền sống, tự do và tài sản mà khụng cú một thủ tục phỏp lý cần thiết”. Do

đú, cơ quan hành chớnh cú thể thụng qua cỏc quyết định ảnh hưởng trực tiếp

đến lợi ớch vật chất, hoặc thậm chớ, hạn chế quyền tự do của cỏ nhõn với “thủ

tục phỏp lý cần thiết” đú; đú là thủ tục thụng bỏo cho đương sự về hành vi vi phạm của người đú; thứ hai, tạo cơ hội để người này giải thớch về vụ việc; hai yếu tố tạo thành thủ tục phỏp lý cần thiết là “thụng bỏo và nghe giải trỡnh”.

Tuy nhiờn, cũng phải núi thờm rằng, phỏp luật Mỹ cũn phõn biệt quyền và đặc quyền mà cơ quan hành chớnh ỏp dụng cho cỏ nhõn (khụng bắt buộc thủ tục thụng bỏo và nghe giải trỡnh nếu cơ quan hành chớnh trao đặc quyền mà khụng phải trao quyền, nghĩa là cơ quan hành chớnh khụng vi phạm quyền hiến định và luật định). Vớ dụ thủ tục nhập cư được coi là đặc quyền mà

khụng phải là quyền. Việc phõn biệt giữa quyền và đặc quyền cũng được ỏp dụng khi xem xột cỏc vụ việc liờn quan đến việc cấp phộp và cấp sổ trợ cấp xó hội. Nếu như hoạt động được cấp phộp khụng cú lợi ớch về mặt xó hội, cú thể

gõy thiệt hại cho sức khoẻ của nhõn dõn, đến an ninh và đạo đức xó hội, đe doạ cuộc sống bỡnh thường của số đụng (chẳng hạn như sũng bạc) thỡ việc nhận được giấy phộp hoạt động, theo quan điểm của toà ỏn, được xem là đặc quyền mà khụng phải là quyền. Những giấy phộp đú cú thể bị huỷ bỏ theo thủ

tục rỳt gọn mà khụng cần tổ chức nghe giải trỡnh (cũng cú thể cú ngoại lệđối với người đó đầu tư lớn vào hoạt động được cấp phộp)24.

3.6 Một số nguyờn tắc dành riờng cho quyết định hành chớnh theo phỏp luật cỏc nước luật cỏc nước

Theo phỏp luật hành chớnh một số nước (Cộng hũa Phỏp, Cộng hũa liờn bang Đức, Hoa Kỳ...), cú một số nguyờn tắc, quy định bắt buộc đối với quyết

định hành chớnh như :

- Quyết định hành chớnh được ban hành bởi cơ quan cú thẩm quyền (vớ dụ: thẩm quyền theo lónh thổ);

- Hiệu lực của quyết định hành chớnh chỉ bắt đầu khi những người liờn quan biết. Một quyết định hành chớnh luụn cũn hiệu lực chừng nào nú khụng bị rỳt lại, thu hồi, bói bỏ, hủy bỏ, bị hết thời gian hoặc cú lý do tương tự.

- Quyết định hành chớnh cú hiệu lực đối với người mà quyết định hành chớnh nhằm vào hoặc người cú liờn quan tới quyết định hành chớnh từ thời

điểm những người này được cụng bố quyết định đú.

- Một quyết định hành chớnh bị vụ hiệu thỡ khụng cú hiệu lực.

- Một số loại quyết định hành chớnh phải được ban hành theo trỡnh tự

thủ tục bắt buộc; một số quyết định hành chớnh được ban hành theo thủ tục

đặc biệt hoặc rỳt gọn;

- Nguyờn tắc ban hành quyết định hành chớnh phải cú ý kiến của những người liờn quan;

- Một số người khụng được tham gia vào quy trỡnh ban hành quyết định hành chớnh... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về ban hành quyết định hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước (Trang 36 - 40)