Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng

Một phần của tài liệu pháp luật về kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường hàng không trong lãnh thổ việt nam (Trang 31 - 32)

cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời kì hội nhập và mở cửa như hiện nay, doanh nghiệp phải cạnh tranh với cả đối thủ trong nước và nước ngoài. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường hàng không, phải cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ, đó là: nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm giá cước phục vụ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải đối phó với tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới.

Ngoài những yếu tố nêu trên, giá cước vận tải hàng hóa bằng đường hàng không trong nước còn phải phù hợp mức giá trung bình của cùng loại dịch vụ trong khu vực ASEAN.

Theo quy định của pháp luật hàng không Việt Nam, giá cước vận tải hàng hóa bằng đường hàng không nội địa được thanh toán bằng đồng tiền Việt Nam (VNĐ)52. Giá cước vận chuyển hàng không nội địa do hãng hàng không quyết định trong khung giá cước do Bộ Tài chính quy định theo đề nghị của Bộ Giao thông vận tải53.

2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không đường hàng không

Vận chuyển hàng không nói chung và vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không nói riêng, đều có mục tiêu chung là hướng đến lợi nhuận của các chủ thể tham gia. Chính vì vậy, việc quy định quyền và nghĩa vụ của các bên là vô cùng cần

52 Điểm 3.1 khoản 3 mục I, Thông tư liên tịch số 103/2008/TTLT-BTC-BGTVT hướng dẫn về quản lý giá cước vận chuyển hàng không nội địa và giá dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay Việt Nam.

GVHD: TS. Cao Nhất Linh 31 SVTH: Mai Thị Út

thiết, để đảm bảo tính công bằng giữa quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên, nhằm hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu pháp luật về kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường hàng không trong lãnh thổ việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)