Một số nguyên nhân gây tiêu chảy

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 28 - 30)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Việc phân biệt giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn. Dựa trên nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra những nguyên nhân chính gây hội chứng tiêu chảy

ở lợn như sau:

+ B máy tiêu hóa ca ln con: Ở lợn con mới sinh bộ máy tiêu hóa phát triển chưa hoàn chỉnh, khả năng tiết dịch tiêu hóa chưa đầy đủ. Lượng axit chlohydric (HCl) tự do ít, không đủ để làm giảm độ pH trong ruột non làm ức chế

quá trình xâm nhập và phát triển của vi khuẩn gây tiêu chảy ở lợn con. Các enzyme tiêu hóa ở dạ dày và ruột non cũng còn quá ít, không đủ để tiêu hóa các loại thức ăn

đơn giản.

+ Chếđộ chăm sóc, nuôi dưỡng kém: Không cho lợn con bú sữa đầu đầy đủ. Sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao còn có chứa một lượng kháng thể từ mẹ

truyền sang, giúp lợn con phòng chống bệnh trong 3 – 4 tuần lễ đầu. Do vậy, lợn con phải được bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Sau 24 giờ kháng thể trong sữa đầu sẽ

giảm thấp, đồng thời lúc này enzyme tiêu hóa protein bắt đầu hoạt động sẽ phá hủy hết kháng thể trong sữa.

Vệ sinh cuống rốn không tốt, lợn con sẽ bị viêm rốn, do đó sẽ rất dễ bị tiêu chảy. Sắt rất cần cho lợn con để tạo hồng cầu, do trong sữa mẹ rất ít sắt nên phải cung cấp thêm cho lợn con. Nếu lợn con không được tiêm sắt sẽ gây thiếu sắt dẫn

đến thiếu máu, tiêu chảy. Cần tiêm sắt cho lợn con vào khoảng 3 – 4 ngày tuổi sau khi sinh để phòng thiếu sắt cho lợn con. Do vệ sinh chuồng trại kém, chuồng trại ẩm

ướt, không sạch sẽ. Đây cũng là nguyên nhân gián tiếp gây ra tiêu chảy ở lợn con. Ngoài ra, nguyên nhân có thể do thức ăn, nước uống của lợn mẹ và lợn con không

đảm bảo vệ sinh và chất lượng kém hoặc thức ăn có chứa nấm mốc và độc tố,...

+ Không gi m cho ln con: Lợn con bị lạnh sẽ dễ bị tiêu chảy do hoạt động tiết dịch tiêu hóa bị giảm. Do vậy, cần làm chuồng úm đúng cách cho lợn con.

+ Nhim trùng đường rut: Thường do các loài vi khuẩn đường ruột như:

E.coli,Salmonella,Shigella,Proteus,Clostridium,Campylobacter,Treponema

hyodysenteriae,... hoặc do các loại virus như: Rota virus,Corona virus, hoặc cũng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Chúng sống trong đường ruột của lợn con hoặc nhiễm từ môi trường bên ngoài vào và sẽ gây bệnh khi cơ thể lợn con không khỏe mạnh.

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 28 - 30)