Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 42 - 44)

- Khối lượng sơ sinh (kg/con) - Khối lượng 7 ngày tuổi (kg/con) - Khối lượng 14 ngày tuổi (kg/con)

- Khối lượng lợn con ở 21 ngày tuổi (kg/con) - Khối lượng lợn con ở 33 ngày tuổi (kg/con) - Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi (g/con)

- Tiêu tốn thức ăn thức ăn giai đoạn 21 - 33 ngày tuổi (g/con) - Tỉ lệ tiêu chảy giai đoạn 7 - 21 ngày tuổi (%)

- Tỉ lệ tiêu chảy giai đoạn 21 - 33 ngày tuổi (%)

3.3.5.Phương pháp theo dõi các ch tiêu * Đối vi ln con theo m

- Khối lượng sơ sinh (kg/con): Cân khối lượng lợn con sơ sinh bằng cân đồng hồ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 và chưa cho bú sữa đầu.

- Khối lượng cơ thể (kg/con): khối lượng lợn con lúc 7, 14, 21, 33 ngày tuổi được cân bằng cân Nhơn Hòa 10kg (sai số cho phép: ± 50g) và 60kg (sai số cho phép: ± 300g). Lợn con được cân vào một ngày, giờ cố định và được cân khối lượng vào buổi sáng trước khi cho ăn và cân theo đàn.

- Tỷ lệ nuôi sống (%): Hàng ngày ghi chép số con chết và số con còn lại trong từng

đàn lợn con.

Số con sống đến cuối kỳ (con)

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số con đầu kỳ (con)

- Tỉ lệ mắc tiêu chảy (%): Hằng ngày khi cho lợn ăn phải kiểm tra, phát hiện kịp thời lợn con bị tiêu chảy trong từng lô lợn thí nghiệm và đếm tổng số lợn con trong lô. Tỷ lệ tiêu chảy được xác định theo công thức:

Số con bị bệnh tiêu chảy trong lô (con)

Tỷ lệ mắc tiêu chảy (%) = x 100 Tổng số lợn con trong lô (con)

- Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày):. (P2 – P1)

A = T2 – T1 Trong đó:

A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lượng lợn con tại thời điểm T1 (kg) P2: Khối lượng lợn con tại thời điểm T2 (kg) T1, T2: Thời điểm cân lần trước và lần sau - Sinh trưởng tương đối (%):

P2 – P1

R (%) = x 100 (P2 + P1)/2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 Trong đó:

R: Sinh trưởng tương đối (%)

P1: Khối lượng lợn con tại thời điểm trước (kg) P2: Khối lượng lợn con tại thời điểm sau (kg)

- Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày (g/con/ngày): Cân lượng thức ăn cho ăn và thức ăn còn thừa hàng ngày vào một giờ nhất định vào buổi sáng.

Lượng thức ăn cho vào (kg) – Lượng thức ăn còn thừa (kg) TĂTN =

Tổng số lợn con (con) x Số ngày nuôi (ngày)

- Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TA/kg TT) còn gọi là FCR hay tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn tăng trong giai đoạn thí nghiệm.

Lượng thức ăn sử dụng (kg) Hiệu quả sử dụng thức ăn =

Tăng khối lượng (kg)

- Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12

Là lợi nhuận kinh tế TATT (kg) = Lượng thức ăn cho ăn (kg) – lượng thức

ăn còn thừa (kg) mà lứa lợn đó đem lại trong cả quá trình chăn nuôi. Hiệu quả được xác định bằng công thức dưới đây:

Lợi nhuận( Lãi thô) = Thu - Chi Trong đó:

Thu = Bán lợn giống

Chi = Thức ăn + Thuốc thú y + Vaccine + Con giống + Chế phẩm

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)