Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm giai đoạn 2 1 33 ngày tuổi

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 74)

2. Kiến nghị

3.13. Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm giai đoạn 2 1 33 ngày tuổi

Chỉ tiêu ĐC (Đối chứng) TN1 (Ig-Guard Swine) TN2 (Focus SW12) Tổng số lợn con (con) 90 90 90

Số ngày theo dõi (ngày) 12 12 12

Số con tiêu chảy(con) 32 23 22

Tỷ lệ tiêu chảy (%) 35,56 25,56 24,44 Chênh lệch so với ĐC (%) 0 - 10,00 - 11,12 Số ngày điều trị (ngày) 3 2 2 Tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy (%) 100 100 100 Tỷ lệ chết do tiêu chảy (%) 0 0 0 Tỷ lệ sống tới 33 ngày tuổi (%) 100 100 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Từ kết quả bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con ở giai

đoạn 21 - 33 ngày đã giảm một cách rõ rệt, cụ thể: cao nhất lô ĐC là 33,56%; sau

đó đến lô TN1 là 25,56%; và thấp nhất là lô TN2 24,44%. Mức bổ sung 0, 2% Ig Guard Swine và 0,05% Focus SW12 trong khẩu phần đã giảm được số lợn con mắc bệnh tiêu chảy. Đặc biệt lô lợn thí nghiệm được bổ sung 0,05% Focus SW12 làm giảm tỷ lệ tiêu chảy tốt hơn lô lợn được bổ sung 0,2% Ig Guard Swine; cụ thể: lô TN1 giảm 10,00%, TN2 giảm 11,12% so với ĐC. Qua đây chúng tôi nhận thấy các chế phẩm đã có tác dụng rất tốt trong việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại trong đường ruột, kích thích được khả năng tiêu hóa thức ăn.

3.5. Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Ig - Guard Swine và Focus sw12 cho lợn con giai đoạn 21 - 33 ngày tuổi lợn con giai đoạn 21 - 33 ngày tuổi

Chăn nuôi lợn với quy mô công nghiệp lớn như hiện nay thì chi phí cho thức

ăn luôn được các trang trại đặt lên hàng đầu vì nó chiếm hơn 70% chi phí đầu vào trong chăn nuôi. Thức ăn tốt ngoài việc cân đối đầy đủ các chất dinh dưỡng đáp ứng

được cho sinh trưởng và phát triển tốt thì hiệu quả khi sử dụng thức ăn đó đem lại là yếu tố quyết định thức ăn đó có được sử dụng hay không. Chính vì vậy, việc bổ

sung chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12 vào khẩu phần ăn mà công ty đang sử dụng cần được xác định hiệu quả kinh tế.

Mục đích cuối cùng trong chăn nuôi lợn con là đem lại hiệu quả kinh tế. Trong giai đoạn từ 7 – 21 ngày lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con chưa cao, việc tăng khối lượng hàng ngày của lợn con phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sữa của lợn mẹ. Do vậy, trong đề tài này chúng tôi chỉ tính hiệu quả kinh tế khi bổ

sung chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12 cho lợn con giai đoạn 21 - 33 ngày tuổi. Hiệu quả kinh tế của lợn con giai đoạn từ 21 - 33 ngày tuổi được thể hiện qua sự chênh lệch giữa thu và chi khi xuất bán lợn con lúc 33 ngày tuổi.

Các chi phí khi nuôi lợn con thí nghiệm trong giai đoạn từ 21 – 33 ngày tuổi bao gồm chi con giống lúc 21 ngày tuổi, chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y, vaccine, chi phí mua chế phẩm cho lợn con được tính theo giá tại thời điểm đã chi tại Trại. Tại thời điểm thí nghiệm, giá thành 1kg Ig-Guard Swine là 360.000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 trộn vào khẩu phần thí nghiệm sẽ làm tăng giá 1kg thức ăn hỗn hợp của lô TN. Mặc dù giá 1kg chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12 khá cao nhưng sự chênh lệch giữa các lô trong thí nghiệm không nhiều. Điều này được giải thích là do tỷ lệ phối trộn chế phẩm vào trong khẩu phần ăn của lợn con rất nhỏ, cụ thể là lô TN1: Ig- Guard Swine là 0,2% và lô TN2: Focus SW12 là 0,05% thức ăn. Kết quả tính toán hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm được chúng tôi trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Hiệu quả của bổ sung chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12 đối với lợn con từ 21 - 33 ngày tuổi

Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị

ĐC (Đối chứng) TN1 (Ig-Guard Swine) TN2 (Focus SW12)

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi kg/con 6,57 6,58 6,56 Khối lượng lợn con 33 ngày tuổi kg/con 8,47 8,99 9,13 Tăng khối lượng lợn con giai đoạn TN Kg/con/kỳ 1,90 2,41 2,57 Giá thành thức ăn VNĐ/kg TA 16.740 17.460 17.170 Hiệu quả sử dụng thức ăn kgTA/kgTT 1,32 1,06 1,11 Chi phí thức ăn/kg TT VNĐ/kgTT 22.097 18.529 19.078 Chi phí thức ăn trong giai đoạn TN VNĐ/con/kỳ 43.643 44654 44.127 Chi phí thuốc thú y VNĐ/con 9.000 9.000 9.000

Chi phí vaccine đồng/con 3.200 3.200 3.200

Chi con giống lúc 21 ngày tuổi đồng/con 1.050.000 1.050.000 1.050.000 Tổng chi phí đồng/con 1.105.843 1.106.854 1.106.327 Tổng tiền bán lợn lúc 33 ngày tuổi đồng/con 1.375.000 1.400.000 1.405.000

Chênh lệch giữa thu và chi đồng/con 251.157 293.146 298.673

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Từ kết quả ở bảng 3.14 ta thấy: chi phí thuốc thú y,vaccine và con giống có giá giống nhau; giá thành 1kg thức ăn giữa các công thức có sự khác nhau: cao nhất là lô TN1 17.460 VNĐ/kg TA; sau đó đến lô TN2 17.170 VNĐ/kg TA; và thấp nhất là lô ĐC 16.740 VNĐ/kg TA. Chi phí thức ăn/kg TT cao nhất ở lô ĐC (22.097 VNĐ/kg TT), sau đó đến lô TN2(19.078 VNĐ/kg TT), và thấp nhất là lô TN1 (18.529 VNĐ/kg TT). Mặt khác, tổng chi phí đầu vào gần tương đương nhau, trong khi đó tổng tiền bán lợn thu về tại cùng một thời điểm ở 2 lô TN cao hơn hẳn so với lô ĐC. Đặc biệt, cao nhất ở lô TN2 là 298.673 VNĐ/con; sau đó là lô TN1 293.146 VNĐ/con; và thấp nhất là lô ĐC 251.157 VNĐ/con. Như vậy, hiệu quả kinh tế của các công thức thức ăn ở các lô TN cao hơn lô ĐC và đạt hiệu quả cao nhất khi bổ

sung 0,05% Focus SW12, sau đó là 0,2% Ig – Guard Swine.

Biểu đồ 3.5. Hiệu quả khi bổ sung chế phẩm Ig-Guard Swine và Focus SW12 cho lợn con từ 21 - 33 ngày tuổi

Nhìn vào biểu đồ 3.5 ta thấy bổ sung 0,2% chế phẩm Ig Guard Swine và 0,05% chế phẩm Focus SW12 vào thức ăn đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho lợn con giai đoạn từ 21 – 33 ngày tuổi. Đặc biệt lô lợn thí nghiệm được bổ sung 0,05% Focus SW12 đã đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

KT LUN VÀ KIN NGH 1. Kết luận

Qua kết quả thí nghiệm thức ăn có bổ sung 2 loại kháng thể Ig Guard Swine và Focus SW12 cho lợn con giai đoạn 7- 33 ngày tuổi chúng tôi rút ra được những kết luận sau:

- Đối với lợn con giai đoạn theo mẹ:

+ Tăng khả năng tăng trọng của lợn con: Lô bổ sung 0,05% Focus SW12 có tăng trọng cao nhất là 296,43 g/con/ngày, sau đó là lô bổ sung 0,2% Ig – Guard Swine là 290,00 g/con/ngày, và thấp nhất là lô ĐC là 263,57 g/con/ngày.

+ Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lô TN1 đã giảm 10,66% so với lô ĐC; và lô TN2 giảm 12,00% so với lô ĐC.

Như vậy, bổ sung 0,2% Ig – Guard Swine và 0,05% Focus SW12 vào khẩu phần cho lợn con từ tập ăn đến 21 ngày tuổi đều cho kết quả tốt hơn ĐC.

- Đối với lợn con giai đoạn từ 21 – 33 ngày tuổi:

+ Cải thiện tốc độ tăng trọng hàng ngày của lợn con: Cao nhất là lô TN2 có tăng trọng là 234,34 g/con/ngày; sau đó là lô TN1 là 218,18 g/con/ngày; và thấp nhất là lô ĐC 172,73 g/con/ngày.

+ Tăng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của lợn con: cao nhất là lô TN2 259,60 g/con/ngày, sau đó là lô TN1 233,30 g/con/ngày và thấp nhất là lô ĐC 227,58 g/con/ngày.

+ Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của lợn con: Thấp nhất là lô TN1 là 1,06 kg thức ăn/kg tăng trọng, sau đó đến lô TN2 là 1,11 kg thức ăn/kg tăng trọng và cao nhất là lô ĐC là 1,32 kg thức ăn/kg tăng trọng.

+ Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con: Lô ĐC có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao nhất là 35,56%; sau đó các lô TN1 và TN2 giảm xuống chỉ còn 25,56% và 24,44%.

+ Hiệu quả sử dụng chế phẩm: Mức bổ sung 0,05% Focus SW12 cho lợi nhuận cao nhất là 298.673 VNĐ/con; sau đó đến mức bổ sung 0,2% Ig-Guard Swine cho lợi là 293.146 VNĐ/kg và thấp nhất là lô ĐC 251.157 VNĐ/kg.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Như vậy, bổ sung chế phẩm Ig-Guard Swine; Focus SW12 vào khẩu phần ăn cho lợn con đã làm tăng tốc độ tăng trọng, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con trong giai đoạn 7 - 33 ngày tuổi và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Đặc biệt, bổ sung 0,05% Focus SW12 cho kết quả tốt nhất.

2. Kiến nghị

Đề nghị sử dụng công thức thức ăn hỗn hợp trên đàn lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa được bổ sung 0,05% Focus SW12 đưa vào sản xuất tại Nhà máy Chế

biến thức ăn chăn nuôi DABACO Hoàn Sơn để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh doanh, công tác chăn nuôi lợn con của các trại thuộc công ty Dabaco và trại lợn ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

TÀI LIU THAM KHO

1.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Đặng Xuân Bình, Lê Văn Tạo và Trần Thị Hạnh (2003). “Nghiên cứu chế tạo bột kháng thể lòng đỏ trứng gà (YP-99) và hiệu quảđiều trị tiêu chảy do E.coli ở lợn con theo mẹ”. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 2003 – 2004, tr. 219 – 323.

Trần Thị Dân (2006). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Nhà xuất bản Tp. Hồ Chí Minh, trang 107.

Vũ Duy Giảng (2001). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (dùng cho cao học và nghiên cứu sinh), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000). Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Phạm Quang Hùng, NguyễnVăn Thắng, Đoàn Liên, Nguyễn Thị Tú (2006). Giáo trình chăn nuôi cơ bản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 139 - 140.

Trương Lăng (2003). Cai sữa sớm lợn con, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 147. Đỗ Thị Nga, Đặng Thúy Nhung (2013). “Bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme

(Probiotic) cho lợn con lai Landrace x Yorkshire từ tập ăn đến 56 ngày tuổi”. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, (4), tr. 10 - 16.

Nguyễn Nghi (1994). Chế biến và sử dụng thức ăn chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Đinh Thị Nông (2002). Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thủy (2003). “Tác dụng của probiotic đến bệnh tiêu

chảy ở heo con”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Chăn nuôi – Thú y lần IV, trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Phú (2008), Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Greencab (Calciumbutyrate) trong khẩu phần của lợn con giống ngoại từ 7- 60 ngày tuổi tại Xí nghiệp giống gia súc gia cầm Thuận Thành, Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thế Tường (2010). “Ảnh hưởng của mức Yorkshire) từ 7 – 28 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8 (1), tr. 90 – 97.

Bạch Quốc Thắng, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện (2010). “Khảo sát một sốđặc tính của vi khuẩn Lactobacillus trong điều kiện in vitro”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XVII (6), tr. 24-29.

Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007). Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội, trang 44, 51 – 52.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 2005. Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi, Tổng cục đo lường chất lượng.

Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận (2005). Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội, trang 136.

Nguyễn Thế Tường, Nguyễn Văn Phú và Đặng Thúy Nhung (2014), “Ảnh hưởng của bổ sung Canxibutyrate vào khẩu phần lợn con từ 7 – 50 ngày tuổi”. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, (4), tr. 35 – 41.

Trần Văn Hào, Phạm Tất Thắng, Lê Phạm Đại, Nguyễn Ngọc Thanh Yên (2009). Nghiên cứu sử dụng kháng thể E. COLI phòng ngừa tiêu chảy trên heo con theo mẹ. http://www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=3395&/c/=25&/g/=14&/6/5/2011

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 /phong-tieu-chay-hieu-qua-tren-heo-con-voi-khang-the-igy-cua-igone_s-- pr&- 101-vent-scour-in-piglet-by-igy-of-igone_s.html

Nguyễn Đăng Khoa (2010). Kháng thể IgY và ứng dụng trong y học. Truy cập ngày 20/3/2015 từ http://igygate.vn/khang-the-igy-la-gi-13/

2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

ARC (Agricultural Research Council), (1981). The nutrient Requirements of Pigs, Farnham Royal, UK, Commonwealth Agricultural Bureaux.

Baidoo J.L.Z., Marquardt S.K., Frohlich A.A., In vitro inhibition of adhesion of enterotoxigenic Escherichia coliK88 to piglet intestinal mucus by egg yolk antibodies. FEMS Immunology and Medical Microbiology, 1998,

Cera K. R., D. C. Mahan, G. A. Reinhart (1990), “Effect of weaning and diet composition on pancreatic and small intestinal lipase response in young swine“, Journal of Animal Science., 65: 1273.

Cracken M. K. J and Kelly D. (1993), “Development of digestive function and nutrition/disease interactions in the weaned pig”, in recent advance in Animal nutrition Asutralia, pp. 182 – 192.

Doyle M.E. (2001). Alternatives to Antibiotic Use for Growth Promotion in Animal Husbandry. Fri Briefings, pp. 1-17

Dr Inge Heinzl(2007), International Pig topic - Volmume 25 Number from http://www.positiveaction.info/pdfs/articles/pt25.1p7.pdf

Dunsford B. R., D. A. Knabe, W. E. Haensly (1989), “Effect of dietary soybean meal on the microscopic anatomy of the intestine in the early – weaned pig”, Journal of Animal Science,. 67: 1855 – 1863.

Flower. V. R. (1985). In Rencent Devenlopment in pig nutrition, Buterworth London,. pp. 222 - 229.

Frape D. L., V. C, Speer, V. W. Hays, D. V. Catron (1959), “ The vitamin A requirement of the young pig”, J. Nutr, 68, pp. 173 – 187.

Gay C. C., I. K. Barker, and Moore (1976), “Changes in piglet intestinal villous structure and intestinal enzyme activity associated with weaning”, Proceeding of the International pig veterinary Society,. pp 7 – 11.

Hamspon D. J (1986), “Alterations in piglet small intestinal. Structure at weaning”, Resarchh in Veterinary Science,. 40: 32 – 40.

Heinzl I., (2010), Utilising egg antibodies to help piglets achieve their full potential. International Pig Topics, Vol. 25, No. 1, 7 - 11.

Kellner J., Erhard M.H., Renner M., Losch U., (1994), Therapeutischer Einsatz von spezifischen Eiantikörpern bei Saugferkeldurchfall - ein Feldversuch, [A field trial of the treatment of diarrhea in piglets with specific egg antibodies]. Jahrgang, 94: 31–34

Kenworth. R (1976), “Observations on the effects of weaning in the young pigs. Clinical and histopathological studies of intestinal function and morphology”, Research in Veterinary Science, 21, pp. 69 – 75.

Levesque, S., Martinez, G., Fairbrother, J. M. (2007), Improvement of adjuvant systems to obtain a cost – effective production of high levels of specific IgY. Poult.Scl., 86: 630-635.

Li. D. F, R. C. Thaler, J. L. Nesen (1990), “Effect of fat sources and combination on starter pig performance, nutrient digestibility and intestinal morphology”, Journal of Animal Science., 68: 3694 – 3704.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Li X.L., Shuai, J. B., Fang, W. H. (2006), Protection of adjuvant systems to obtain a cost-

effective production of high levels of specific immunoglobulins from hen egg yolk. J Zhejiang. Univ Sci B. 7,922-928.

Li XY, Jin LJ, Uzonna JE, Li SY, Liu JJ, Li HQ, Lu YN, Zhen YH, Xu YP., (2009). Vet

Một phần của tài liệu bổ sung chế phẩm kháng thể ig guard swine và focus sw12 trong khẩu phần ăn của lợn con (pidu x ly) từ 7 – 33 ngày tuổi (Trang 74)