Một số học thuyết tạo động lực

Một phần của tài liệu Tạo động lực đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội (Trang 34 - 36)

- Hệ thống nhu cầu của Maslow: Maslow cho rằng hành vi của con

người bắt nguồn từ nhu cầu của họ mà họ khao khát được thoả mãn. Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng: Các nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì sẽ xuất hiện các nhu cầu khác cao hơn.

- Học thuyết tăng cường tích cực của Burrhus Frederic Skinner: Học

25

những hành vi không được thưởng hoặc bị phạt sẽ có xu hướng không được lặp lại. Học thuyết cũng cho rằng hành vi phạt có tác dụng loại trừ những hành vi tiêu cực, không mong muốn của nhà quản lý nhưng có thể gặp phải sự chống đối của nhân viên, do đó đem lại ít hiệu quả hơn so với thưởng. B.F. Skinner cho rằng cái khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng/phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu.

- Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom: Học thuyết cho rằng, động lực

là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân, một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến những kết quả hoặc phần

thưởng như mong muốn.

- Học thuyết công bằng của John Stacy Adams: Theo J.S.Adams, mọi

người đều muốn được đối xử một cách công bằng. Người lao động luôn muốn nhận được các quyền lợi xứng đáng với sự đóng góp của họ và thước đo chính là sự so sánh với sự đóng góp và quyền lợi của người khác

- Học thuyết hệ thống hai yếu tố của Frederick Herzberg: Đưa ra lý

thuyết hai yếu tố về sự thoả mãn công việc và tạo động lực. F.Herzberg chia các yếu tố tạo nên sự thoả mãn và không thoả mãn trong công việc thành hai nhóm.

Nhóm một: Bao gồm các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thoả

mãn trong công việc như: Sự thành đạt; Sự thừa nhận thành tích; Sự thăng tiến; Bản chất bên trong của công việc; Trách nhiệm lao động. Đó là các yếu tố thuộc về công việc và về nhu cầu bản thân của người lao động. Khi các nhu cầu này được thoả mãn thì sẽ tạo nên sự thoả mãn và động lực trong công việc…

Nhóm hai: Bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như: Các

26

việc; Tiền lương; Các quan hệ con người; Các điều kiện làm việc. Theo F.Herzberg nếu các yếu tố này mang tính chất tích cực thì sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự không thoả mãn trong công việc. Tuy nhiên, nếu chỉ riêng sự hiện diện của chúng thì không đủ tạo ra động lực và sự thoả mãn trong công việc.

Một phần của tài liệu Tạo động lực đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)